NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 301.50 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phép lịch sự là tất cả những cách ăn nói,xử thế một cách nhã nhặn và tốt đẹp. Sởdĩ chúng ta phải giữ phép lịch sự, bởi vìchúng ta sống là sống với người khác vàtrong cuộc sống chung này chúng ta phảitrở nên người dễ thương và dễ mến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP NHÓM 1 – K5QT1 CN Cao Thị Thẩm DANH SÁCH NHÓM: • Từ Thị Lệ Hằng• Nguyễn Việt Anh • Trần Vũ Thuỵ Vy• Nguyễn Thị Thanh Xuân • Hoàng Thị Cẩm Nhung Bùi Thị Hải Yến• • Nguyễn Lê Hải Nam Phạm Thị Ngọc Bích• • Nguyễn Văn Phương Trần Thanh Thuỷ• • Phạm Thị Vân Nguyễn Tân Vân Anh• I. PHÉP LỊCH SỰPhép lịch sự là tất cả những cách ăn nói, xử thế một cách nhã nhặn và tốt đẹp. Sở dĩ chúng ta phải giữ phép lịch sự, bởi vì chúng ta sống là sống với người khác và trong cuộc sống chung này chúng ta phải trở nên người dễ thương và dễ mến. 1. VỀ HÌNH THỨCTrong khi tiếp xúc với mọi người, chúng ta phải quan tâm đến hình thức, từ cách ăn mặc đến dáng đi dáng đứng của mình. 2. CÁCH THỨC ĐI ĐỨNG Đứng và di chuyển bằng hai chân là bước tiến hóa quan trọng của một số loài có trí tuệ cao. Qua dáng đi người ta có thể biết được tính cách của người đó. Thế nên, dáng đi của chúng ta phải làm sao để thể hiện mình là người lịch sự. Cách đi đứng vừa bộc lộ trình độ văn hóa, tính cách con người vừa gợi lên ở người khác lòng thiện cảm hay ác cảm, sự tôn trọng hay xem thường người trực tiếp đối thoại với mình. 3. CỬ CHỈCác cử chỉ gồm có các chuyển động của đầu (gật đầu, lắc đầu . . .) của bàn tay (vẫy, chào khua tay, vỗ vai . . . ) của cánh tay (giơ lên, thỏng xuống, chấp đằng sau . . .) đều có những ý nghĩa nhất định trong giao tiếp. 4. CHÀO HỎI Lời chào hỏi đó là nột trong những bài học đầu tiên mà có lẽ bất cứ một trẻ em nào, dù sống ở đâu và ở thời đại nào cũng đều được cha mẹ dạy cho mỗi khi có khách đến nhà. 5. PHÉP LỊCH SỰ TRONG ĂN UỐNGĂn uống là một điều tế nhị, đi đứng, ăn mặc phản ánh tư cách của con người thì phép lịch sự trên bàn ăn càng phản ánh điều ấy rõ ràng hơn. 6. XỈA RĂNG Nếu như “cái răng cái tóc là góc con người” thì cách xỉa răng còn được đánh giá cao hơn vì nó thể hiện nếp văn hóa văn minh, lịch sự, tao nhã của tất cả mọi người. 7. LỜI CẢM ƠN Người lịch thiệp trong xã giao nên để ý nói cảm ơn khi hỏi han hay nhờ vả bất kỳ việc gì, dù rất nhỏ. Trái lại, nếu có những hành động vô tình làm ảnh hưởng đến người khác, người lịch thiệp vẫn sẵn sàng xin lỗi. II. HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY Ứng xử và hành vi ứng xử văn hoáNhìn chung giới trẻ hiện nay có những cách ứng xử tích cực, phù hợp với truyền thống, đạo lý dân tộc. Giới trẻ ngày nay phần đông đã thể hiện trách nhiệm với xã hội, với chính bản thân mình, không ngừng học hỏi, vươn lên, sống có hoài bão, lý tưởng rõ ràng. Xây dựng lối sống đẹp, sống bổ ích cho tuổi trẻBên cạnh những biểu hiện của hành vi ứng xử có văn hóa, hiện nay vẫn còn một bộ phận trong giới trẻ có những hành vi ứng xử thiếu văn hóa. Ðối với bản thân họ không có ý chí phấn đấu, sống buông thả, sa đà vào các tệ nạn xã hội: cờ bạc, ma túy, mại dâm... Ðây hoàn toàn là những biểu hiện của nếp sống xa lạ, sai trái, đi ngược với truyền thống văn hóa dân tộc.Trong bối cảnh xã hội hiện nay chúng ta cần có sự nhìn nhận nghiêm túc về vấn đề này. Chúng ta cần có những biện pháp thích hợp nhân rộng, tuyên dương những hành vi ứng xử đẹp tuân theo các chuẩn mực, vừa phù hợp với văn hóa, đạo đức truyền thống của Việt Nam, vừa phù hợp với các chuẩn mực của xã hội hiện đại. Hành vi ứng xử văn hóa là kết quả của quá trình nhận thức, tình cảm, ý chí, niềm tin của con người trong quá trình sống, học tập và lao động. Cho nên để vun đắp hành vi ứng xử đạo đức trong giới trẻ, trước hết những người đi trước phải biết tác động một cách phù hợp vào nhận thức, tình cảm, ý chí và hành động của giới trẻ để họ từng bước nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, hình thành niềm tin và có những hành vi ứng xử đẹp trong cuộc sống. TÓM LƯỢC Giao tiếp tốt và hiệu quả là yếu tố vô cùng quan trọng giúp bạn thành công. Một khi bạn biết rõ tại sao bạn cần làm điều đó, bạn có thể thực hiện tốt điều đó và thậm chí có thể thu hút được mọi người. Bằng cách giao tiếp hiệu quả như lời nói và hành động bạn khiến người khác hiểu rõ thông điệp bạn muốn truyền tải. Bạn chỉ cần dùng rất ít lời thôi! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP NHÓM 1 – K5QT1 CN Cao Thị Thẩm DANH SÁCH NHÓM: • Từ Thị Lệ Hằng• Nguyễn Việt Anh • Trần Vũ Thuỵ Vy• Nguyễn Thị Thanh Xuân • Hoàng Thị Cẩm Nhung Bùi Thị Hải Yến• • Nguyễn Lê Hải Nam Phạm Thị Ngọc Bích• • Nguyễn Văn Phương Trần Thanh Thuỷ• • Phạm Thị Vân Nguyễn Tân Vân Anh• I. PHÉP LỊCH SỰPhép lịch sự là tất cả những cách ăn nói, xử thế một cách nhã nhặn và tốt đẹp. Sở dĩ chúng ta phải giữ phép lịch sự, bởi vì chúng ta sống là sống với người khác và trong cuộc sống chung này chúng ta phải trở nên người dễ thương và dễ mến. 1. VỀ HÌNH THỨCTrong khi tiếp xúc với mọi người, chúng ta phải quan tâm đến hình thức, từ cách ăn mặc đến dáng đi dáng đứng của mình. 2. CÁCH THỨC ĐI ĐỨNG Đứng và di chuyển bằng hai chân là bước tiến hóa quan trọng của một số loài có trí tuệ cao. Qua dáng đi người ta có thể biết được tính cách của người đó. Thế nên, dáng đi của chúng ta phải làm sao để thể hiện mình là người lịch sự. Cách đi đứng vừa bộc lộ trình độ văn hóa, tính cách con người vừa gợi lên ở người khác lòng thiện cảm hay ác cảm, sự tôn trọng hay xem thường người trực tiếp đối thoại với mình. 3. CỬ CHỈCác cử chỉ gồm có các chuyển động của đầu (gật đầu, lắc đầu . . .) của bàn tay (vẫy, chào khua tay, vỗ vai . . . ) của cánh tay (giơ lên, thỏng xuống, chấp đằng sau . . .) đều có những ý nghĩa nhất định trong giao tiếp. 4. CHÀO HỎI Lời chào hỏi đó là nột trong những bài học đầu tiên mà có lẽ bất cứ một trẻ em nào, dù sống ở đâu và ở thời đại nào cũng đều được cha mẹ dạy cho mỗi khi có khách đến nhà. 5. PHÉP LỊCH SỰ TRONG ĂN UỐNGĂn uống là một điều tế nhị, đi đứng, ăn mặc phản ánh tư cách của con người thì phép lịch sự trên bàn ăn càng phản ánh điều ấy rõ ràng hơn. 6. XỈA RĂNG Nếu như “cái răng cái tóc là góc con người” thì cách xỉa răng còn được đánh giá cao hơn vì nó thể hiện nếp văn hóa văn minh, lịch sự, tao nhã của tất cả mọi người. 7. LỜI CẢM ƠN Người lịch thiệp trong xã giao nên để ý nói cảm ơn khi hỏi han hay nhờ vả bất kỳ việc gì, dù rất nhỏ. Trái lại, nếu có những hành động vô tình làm ảnh hưởng đến người khác, người lịch thiệp vẫn sẵn sàng xin lỗi. II. HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY Ứng xử và hành vi ứng xử văn hoáNhìn chung giới trẻ hiện nay có những cách ứng xử tích cực, phù hợp với truyền thống, đạo lý dân tộc. Giới trẻ ngày nay phần đông đã thể hiện trách nhiệm với xã hội, với chính bản thân mình, không ngừng học hỏi, vươn lên, sống có hoài bão, lý tưởng rõ ràng. Xây dựng lối sống đẹp, sống bổ ích cho tuổi trẻBên cạnh những biểu hiện của hành vi ứng xử có văn hóa, hiện nay vẫn còn một bộ phận trong giới trẻ có những hành vi ứng xử thiếu văn hóa. Ðối với bản thân họ không có ý chí phấn đấu, sống buông thả, sa đà vào các tệ nạn xã hội: cờ bạc, ma túy, mại dâm... Ðây hoàn toàn là những biểu hiện của nếp sống xa lạ, sai trái, đi ngược với truyền thống văn hóa dân tộc.Trong bối cảnh xã hội hiện nay chúng ta cần có sự nhìn nhận nghiêm túc về vấn đề này. Chúng ta cần có những biện pháp thích hợp nhân rộng, tuyên dương những hành vi ứng xử đẹp tuân theo các chuẩn mực, vừa phù hợp với văn hóa, đạo đức truyền thống của Việt Nam, vừa phù hợp với các chuẩn mực của xã hội hiện đại. Hành vi ứng xử văn hóa là kết quả của quá trình nhận thức, tình cảm, ý chí, niềm tin của con người trong quá trình sống, học tập và lao động. Cho nên để vun đắp hành vi ứng xử đạo đức trong giới trẻ, trước hết những người đi trước phải biết tác động một cách phù hợp vào nhận thức, tình cảm, ý chí và hành động của giới trẻ để họ từng bước nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, hình thành niềm tin và có những hành vi ứng xử đẹp trong cuộc sống. TÓM LƯỢC Giao tiếp tốt và hiệu quả là yếu tố vô cùng quan trọng giúp bạn thành công. Một khi bạn biết rõ tại sao bạn cần làm điều đó, bạn có thể thực hiện tốt điều đó và thậm chí có thể thu hút được mọi người. Bằng cách giao tiếp hiệu quả như lời nói và hành động bạn khiến người khác hiểu rõ thông điệp bạn muốn truyền tải. Bạn chỉ cần dùng rất ít lời thôi! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các kỹ năng giao tiếp nghệ thuật giao tiếp ngôn ngữ trong giao tiếp vai trò của giao tiếp phép lịch sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 321 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 211 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 187 2 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 186 0 0 -
3 trang 185 0 0
-
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 176 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 127 0 0 -
8 trang 127 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 124 0 0 -
Cẩm nang bán hàng – 100 ý tưởng bán hàng: Phần 1
135 trang 94 0 0