![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc gỗ tiêu biểu ở một số đền thờ của Thanh Hóa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo “Thanh Hóa chư thần lục” toàn tỉnh Thanh Hóa có 3.561 phủ, nghè, đền, miếu thờ các vị thần (trong đó nam thần là 3.078 vị và nữ thần là 432 vị), mỗi cơ sở thờ tự thông thường thì thờ một vị thần, tuy nhiên cũng có nơi thờ nhiều thần. Qua đó cho thấy số công trình kiến trúc lập trên cơ sở thờ tự cũng tương ứng với số thần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc gỗ tiêu biểu ở một số đền thờ của Thanh Hóa NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NGHỆ THUẬT KIẾN TRÖC, CHẠM KHẮC GỖ TIÊU BIỂU Ở MỘT SỐ ĐỀN THỜ CỦA THANH HÓA TS. Trần Việt Anh Tóm tắt: Theo “Thanh Hóa chư thần lục” toàn tỉnh Thanh Hóa có 3.561 phủ,nghè, đền, miếu thờ các vị thần (trong đó nam thần là 3.078 vị và nữ thần là 432 vị),mỗi cơ sở thờ tự thông thường thì thờ một vị thần, tuy nhiên cũng có nơi thờ nhiều thần.Qua đó cho thấy số công trình kiến trúc lập trên cơ sở thờ tự cũng tương ứng với sốthần. Trải qua biến cố lịch sử, điều kiện tự nhiên, số công trình kiến trúc không cònnhiều, nhưng những di vật còn lại đến nay đã chồng lắng nhiều lớp văn hóa, tín ngưỡngcủa cư dân xứ Thanh. Từ khóa: đền thờ, kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc 1. Đặt vấn đề Xứ Thanh là một vùng đất “địa linh nhân kiệt”, trải qua dòng chảy lịch sử, giátrị văn hóa truyền thống được kết tinh ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó phải nói đếnnghệ thuật kiến trúc và chạm khắc gỗ. Tuy nhiên, do đặc tính về chất liệu mềm, dễ mốimọt, dễ hỏng do môi trường tự nhiên, khí hậu tác động,... nên các công trình nghệ thuậtkiến trúc và chạm khắc gỗ ở xứ Thanh qua thời gian đã bị hư hại đi khá nhiều, thậm chínhiều công trình không còn tồn tại nữa, nhất là từ thế kỷ XVI trở về trước. Trong dòngchảy lịch sử xã hội xứ Thanh, các công trình kiến trúc, chạm khắc gỗ trải dài với mậtđộ tương đối dày đều, tuy nhiên giai đoạn chiến tranh Nam Bắc triều (thế kỷ XVI) xứThanh chìm trong binh đao khói lửa đã làm gián đoạn sự xuất hiện của những côngtrình kiến trúc gỗ để lại “khoảng trắng” cho các nhà nghiên cứu trong giai đoạn này.Ngay khi chiến tranh chấm dứt - đầu thế kỷ XVII, các công trình kiến trúc gỗ được xâydựng nhiều, một số công trình kiến trúc gỗ nổi tiếng, hiện còn để lại dấu tích, đó là hậucung của đền Trần Khát Chân (Vĩnh Lộc), đền Lê Hoàn (Thọ Xuân), đền Độc Cước(Sầm Sơn), đền Lý Thường Kiệt (Hà Trung). Phần lớn các đền thờ này có phần hậucung bảo lưu được nhiều dấu vết, di vật của thế kỷ XVII - XVIII, nhưng phần nhà Tiềntế thường là sản phẩm được tu bổ ở thế kỷ XIX và muộn hơn nữa. Về chạm khắc, các nhà nghiên cứu đã tìm được ở đây những mảng chạm trauchuốt, dày đặc, với một kỹ thuật điêu luyện, qua sự thao diễn của nghệ thuật chạmlộng, bong kênh, nổi, chìm,... Chủ đề các mảng chạm khắc phản ánh không khí náo nức Khoa Mỹ thuật, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 45 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI của đời sống cũng như khát vọng tâm linh của người đương thời. Theo nhiều nhà nghiên cứu, tư duy kiến trúc chạm khắc gỗ truyền thống xứ Thanh không vượt ra ngoài tư duy nông nghiệp chung của nền văn hóa Bắc Bộ (theo cố Giáo sư Từ Chi thì: văn hóa Bắc Bộ chiếm một không gian rộng lớn, bao gồm cả châu thổ Bắc Bộ vào đến hết Thanh Nghệ Tĩnh). Và chỉ khi tiếp cận với đền Trần Khát Chân, đền Lê Hoàn, đền Độc Cước,... chúng ta mới sớm có thể đưa ra một giả thiết để làm việc: xứ Thanh là một trong những đỉnh cao của điêu khắc gỗ dân tộc ở thời quá khứ. 2. Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc gỗ tiêu biểu ở một số đền thờ của Thanh Hóa Mối quan hệ giữa kiến trúc và chạm khắc gỗ truyền thống rất đặc biệt. Khi kiếntrúc giản lược thì chạm khắc gỗ cần bổ sung che lấp những nhược điểm. Hoặc do kiếntrúc phát triển về quy mô khiến bộ khung trở nên thô kệch thì rất cần vai trò trang trícủa chạm khắc gỗ. Một kiến trúc tâm linh đặt nơi thôn dã, dân chúng chỉ quen với sựnhìn nhận cảm tính, nhận thức trực quan, giản đơn thì hình tượng trang trí lại có sứcdẫn dắt, gợi mở cảm thức to lớn. Kết cấu kiến trúc của phần lớn các cơ sở thờ tự ởThanh Hóa vốn là một phức hợp, chồng lấn, thay thế chức năng theo lịch sử. Trênphương diện giá trị của kiến trúc nghệ thuật, các di tích kiến trúc gỗ ở Thanh Hóa cóthể bàn đến một số công trình tiêu biểu sau: - Đền Trần Khát Chân Đền thờ Trần Khát Chân ở xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa,bên cạnh đền thờ còn có chùa Hoa Long, đây là cụm di tích vệ tinh phía Đông Nam disản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ. Di tích này nằm trong sự bao bọc của dãy núiMông Cù, Hùng Lĩnh, Cô Sơn, Kim Sơn, Kim Âu tạo nên thế tựa vững chắc. Trần Khát Chân là một tướng quân có nhiều công lao ở thời Trần, nhất là vớingười xứ Thanh, nên ông đã được thờ ở nhiều nơi (tương truyền có 72 nơi thờ). Theochúng tôi, có lẽ đây chỉ là con số phiếm chỉ, mang ý nghĩa biểu trưng, gợi về số nhiều,và là con số thiêng có ý nghĩa đặc biệt trong tâm linh người Việt. Mặc dù được thờ ởnhiều nơi, nhưng ở quê hương, người xứ Thanh đã dành cho ông một tình cảm đặc biệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc gỗ tiêu biểu ở một số đền thờ của Thanh Hóa NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NGHỆ THUẬT KIẾN TRÖC, CHẠM KHẮC GỖ TIÊU BIỂU Ở MỘT SỐ ĐỀN THỜ CỦA THANH HÓA TS. Trần Việt Anh Tóm tắt: Theo “Thanh Hóa chư thần lục” toàn tỉnh Thanh Hóa có 3.561 phủ,nghè, đền, miếu thờ các vị thần (trong đó nam thần là 3.078 vị và nữ thần là 432 vị),mỗi cơ sở thờ tự thông thường thì thờ một vị thần, tuy nhiên cũng có nơi thờ nhiều thần.Qua đó cho thấy số công trình kiến trúc lập trên cơ sở thờ tự cũng tương ứng với sốthần. Trải qua biến cố lịch sử, điều kiện tự nhiên, số công trình kiến trúc không cònnhiều, nhưng những di vật còn lại đến nay đã chồng lắng nhiều lớp văn hóa, tín ngưỡngcủa cư dân xứ Thanh. Từ khóa: đền thờ, kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc 1. Đặt vấn đề Xứ Thanh là một vùng đất “địa linh nhân kiệt”, trải qua dòng chảy lịch sử, giátrị văn hóa truyền thống được kết tinh ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó phải nói đếnnghệ thuật kiến trúc và chạm khắc gỗ. Tuy nhiên, do đặc tính về chất liệu mềm, dễ mốimọt, dễ hỏng do môi trường tự nhiên, khí hậu tác động,... nên các công trình nghệ thuậtkiến trúc và chạm khắc gỗ ở xứ Thanh qua thời gian đã bị hư hại đi khá nhiều, thậm chínhiều công trình không còn tồn tại nữa, nhất là từ thế kỷ XVI trở về trước. Trong dòngchảy lịch sử xã hội xứ Thanh, các công trình kiến trúc, chạm khắc gỗ trải dài với mậtđộ tương đối dày đều, tuy nhiên giai đoạn chiến tranh Nam Bắc triều (thế kỷ XVI) xứThanh chìm trong binh đao khói lửa đã làm gián đoạn sự xuất hiện của những côngtrình kiến trúc gỗ để lại “khoảng trắng” cho các nhà nghiên cứu trong giai đoạn này.Ngay khi chiến tranh chấm dứt - đầu thế kỷ XVII, các công trình kiến trúc gỗ được xâydựng nhiều, một số công trình kiến trúc gỗ nổi tiếng, hiện còn để lại dấu tích, đó là hậucung của đền Trần Khát Chân (Vĩnh Lộc), đền Lê Hoàn (Thọ Xuân), đền Độc Cước(Sầm Sơn), đền Lý Thường Kiệt (Hà Trung). Phần lớn các đền thờ này có phần hậucung bảo lưu được nhiều dấu vết, di vật của thế kỷ XVII - XVIII, nhưng phần nhà Tiềntế thường là sản phẩm được tu bổ ở thế kỷ XIX và muộn hơn nữa. Về chạm khắc, các nhà nghiên cứu đã tìm được ở đây những mảng chạm trauchuốt, dày đặc, với một kỹ thuật điêu luyện, qua sự thao diễn của nghệ thuật chạmlộng, bong kênh, nổi, chìm,... Chủ đề các mảng chạm khắc phản ánh không khí náo nức Khoa Mỹ thuật, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 45 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI của đời sống cũng như khát vọng tâm linh của người đương thời. Theo nhiều nhà nghiên cứu, tư duy kiến trúc chạm khắc gỗ truyền thống xứ Thanh không vượt ra ngoài tư duy nông nghiệp chung của nền văn hóa Bắc Bộ (theo cố Giáo sư Từ Chi thì: văn hóa Bắc Bộ chiếm một không gian rộng lớn, bao gồm cả châu thổ Bắc Bộ vào đến hết Thanh Nghệ Tĩnh). Và chỉ khi tiếp cận với đền Trần Khát Chân, đền Lê Hoàn, đền Độc Cước,... chúng ta mới sớm có thể đưa ra một giả thiết để làm việc: xứ Thanh là một trong những đỉnh cao của điêu khắc gỗ dân tộc ở thời quá khứ. 2. Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc gỗ tiêu biểu ở một số đền thờ của Thanh Hóa Mối quan hệ giữa kiến trúc và chạm khắc gỗ truyền thống rất đặc biệt. Khi kiếntrúc giản lược thì chạm khắc gỗ cần bổ sung che lấp những nhược điểm. Hoặc do kiếntrúc phát triển về quy mô khiến bộ khung trở nên thô kệch thì rất cần vai trò trang trícủa chạm khắc gỗ. Một kiến trúc tâm linh đặt nơi thôn dã, dân chúng chỉ quen với sựnhìn nhận cảm tính, nhận thức trực quan, giản đơn thì hình tượng trang trí lại có sứcdẫn dắt, gợi mở cảm thức to lớn. Kết cấu kiến trúc của phần lớn các cơ sở thờ tự ởThanh Hóa vốn là một phức hợp, chồng lấn, thay thế chức năng theo lịch sử. Trênphương diện giá trị của kiến trúc nghệ thuật, các di tích kiến trúc gỗ ở Thanh Hóa cóthể bàn đến một số công trình tiêu biểu sau: - Đền Trần Khát Chân Đền thờ Trần Khát Chân ở xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa,bên cạnh đền thờ còn có chùa Hoa Long, đây là cụm di tích vệ tinh phía Đông Nam disản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ. Di tích này nằm trong sự bao bọc của dãy núiMông Cù, Hùng Lĩnh, Cô Sơn, Kim Sơn, Kim Âu tạo nên thế tựa vững chắc. Trần Khát Chân là một tướng quân có nhiều công lao ở thời Trần, nhất là vớingười xứ Thanh, nên ông đã được thờ ở nhiều nơi (tương truyền có 72 nơi thờ). Theochúng tôi, có lẽ đây chỉ là con số phiếm chỉ, mang ý nghĩa biểu trưng, gợi về số nhiều,và là con số thiêng có ý nghĩa đặc biệt trong tâm linh người Việt. Mặc dù được thờ ởnhiều nơi, nhưng ở quê hương, người xứ Thanh đã dành cho ông một tình cảm đặc biệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thanh Hóa chư thần lục Nghệ thuật kiến trúc Chạm khắc gỗ Tín ngưỡng cư dân xứ Thanh Đền Trần Khát Chân Vị thế địa văn hóa xứ ThanhTài liệu liên quan:
-
Văn hoá Khmer Nam Bộ-nét đẹp trong bản sắc văn hoá Việt Nam: Phần 2
172 trang 45 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 44 0 0 -
77 trang 31 0 0
-
Tìm hiểu về kiến trúc Nhật Bản: Phần 1
94 trang 29 0 0 -
Kiến trúc Việt Nam: Bàn về vấn đề dân tộc và hiện đại (Tái bản lần thứ nhất) - Phần 1
48 trang 27 0 0 -
Nghệ thuật Nhật Bản – Kiến trúc: Phần 1
94 trang 24 0 0 -
Nghệ thuật kiến trúc và chạm khắc gỗ đình làng xứ Thanh
9 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu về kiến trúc Nhật Bản: Phần 2
127 trang 23 0 0 -
Hà Nội công trình kiến trúc cổ
76 trang 22 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc dân dụng: Chương I - ThS. Kts Dương Minh Phát
35 trang 20 0 0