Danh mục

Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cầu cổ vùng châu thổ sông Hồng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 491.83 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vùng châu thổ Bắc Bộ, hệ thống cầu cổ theo kiến trúc “Thượng gia hạ kiều” có những nét tương đồng và những điểm riêng biệt. Về nét tương đồng chúng đều được cấu tạo bởi hai phần: phần cầu và phần nhà. Thêm nữa, hệ thống cầu ngói ở châu thổ Bắc Bộ là những công trình mang chức năng là phương tiện thuận lợi cho giao thông, được sử dụng để đi lại chứ không có chức năng thờ cúng trên cầu như Chùa Cầu ở Hội An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cầu cổ vùng châu thổ sông Hồng Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 54 (04/2019) 43-49 43 NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC CẦU CỔ VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG ARCHITECTURAL ART, NECKLACE SCIENCE RED RIVER AREAS Bùi Văn Long*7 Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 2/10/2018 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá:5/4/2019 Ngày bài báo được duyệt đăng: 26/4/2019 Tóm tắt: Vùng châu thổ Bắc Bộ, hệ thống cầu cổ theo kiến trúc “Thượng gia hạ kiều” có những nét tương đồng và những điểm riêng biệt. Về nét tương đồng chúng đều được cấu tạo bởi hai phần: phần cầu và phần nhà. Thêm nữa, hệ thống cầu ngói ở châu thổ Bắc Bộ là những công trình mang chức năng là phương tiện thuận lợi cho giao thông, được sử dụng để đi lại chứ không có chức năng thờ cúng trên cầu như Chùa Cầu ở Hội An. Song bên cạnh đó có nhiều điểm khác biệt, một số cây cầu ngói có giá trị nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đặc trưng riêng biệt được nhân dân ngợi ca và trở thành niềm tự hào của người dân Bắc Bộ như: cầu Nhật Tiên và Nguyệt Tiên trong di tích Chùa Thầy, (huyện Quốc Oai), cầu Ngói Bình Vọng (xã Văn Bình huyện Thường Tín, Hà Nội) cầu Ngói chùa Lương ở xã Hải Anh (huyện Hải Hậu, Nam Định) cầu ngói thị trấn Phát Diệm (huyện Kim Sơn, Ninh Bình). Sau đây xin giới thiệu nét đặc sắc và giá trị nghệ thuật của những cây cầu này. Từ khóa: Nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, Châu thổ Sông Hồng Abstract: In the Northern Delta region, the ancient bridge system according to the architecture of Thuong Gia Kieu has similar characteristics and characteristics. In terms of similarities, they are composed of two parts: the bridge and the house part. In addition, the bridge and tile system in the Northern Delta is a function of convenient transport facilities, used to travel, not worship functions on bridges like Cau Pagoda in Hoi An. But besides, there are many differences, some tile bridges with the value of architectural and sculptural characteristics are separately praised by the people and become the pride of the Northern people such as: Nhat Tien Bridge and Nguyet Tien in the monument of Thay pagoda, (Quoc Oai district), Ngoi Binh Vong bridge (Van Binh commune, Thuong Tin district, Hanoi), bridge Ngoi pagoda Luong in Hai Anh commune (Hai Hau district, Nam Dinh) town tile bridge. Phat Diem (Kim Son and Ninh Binh districts). Following are the features and artistic values of these bridges. Keywords: Art, architecture, sculpture, Red River Delta * Trường Đại học Mở Hà Nội 7 44 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 1. Đặt vấn đề Cầu Nhật Tiên và Nguyệt Tiên trong di Trong cuộc sống đương đại, đi các nơi, tích Chùa Thầy có kết cấu kiến trúc kiểu gặp nhiều kiểu cầu thép, cầu treo hiện đại, “Thượng gia hạ kiều”. Người đầu tiên tạo nên nhưng trong tâm trí người hoài cổ, còn in sâu kiến trúc này là Trạng nguyên Phùng Khắc một dáng cầu xưa. Đó là kiểu cầu “Thượng Khoan. Theo sách Sơn Tây chí, Trạng Bùng gia hạ kiều” hay “Thượng gia hạ trì”. Cùng đã làm cầu ở hai bên Chùa Cả trong hệ thống với Chùa Cầu ở Hội An (Quảng Nam), cầu di tích Sài Sơn. Cầu có 5 gian, thân cong vành ngói Thanh Toàn ở huyện Hương Thủy lược, dưới mái cầu là 3 vòm cuốn xây gạch (Thừa Thiên Huế) để dòng nước chảy qua. Cho đến nay, hai cây Hệ thống cầu cổ ở châu thổ Bắc Bộ cầu này vẫn cùng nhà thủy đình tạo nên cảnh hiện nay không còn nhiều, tuy nhiên có thể đẹp ở Sài Sơn. Móng cầu theo lời kể lại trước chia làm hai loại. Loại cầu nằm tách biệt với đây được xây bằng đá ong, một thứ nguyên công trình tín ngưỡng tôn giáo như: cầu ngói liệu sẵn có ở địa phương và các vùng lân cận, Phát Diệm và cầu ngói chợ Thượng, Cầu có ba vòm cuốn. Sàn cầu được lát bằng gạch Nôm, Cầu Hồng.v.v... Loại cầu gắn với công Bát Tràng màu đỏ. Chiều cao được tính từ bờ trình tín ngưỡng tôn giáo như: Cầu Ngói chùa nóc xuống đến mặt cầu là 2,5 m, chiều cao từ Lương, cầu Nhật Tiên, cầu Nguyệt Tiên (cả bụng thượng lương xuống đến mặt cầu là hai đều nằm trong khuôn viên của Chùa 2,32 m. Cầu hơi vòng cong làm tăng khả năng Thầy) chịu lực. Nhìn từ xa ta có cảm giác chiếc cầu Người đời nhớ mãi cầu “Thượng gia như hình cong của hai mi mắt rồng. Vì kèo hạ kiều” bởi nó đậm nét dân gian. Cầu nào của cầu Nhật Tiên và cầu Nguyệt Tiên rất đơn cũng là nơi nối liền đôi bờ giữa khung cảnh giản. Đó là kiểu vì cầu bốn hàng chéo, có cây cao, bóng cả, lòng sông vừa phải, khoảng cách giữa hai cột cái là 1,7 m. thuận tiện thi công vòm trụ, mái cầu giúp Khoảng cách giữa hai cột cái này là chiều người bộ hành khi vào cầu có thể trú mưa, rộng của lòng cầu, hai bên được làm nơi ngồi tránh nắng, an toàn như mái nhà của mình. nghỉ cho du khách tới vãn cảnh chùa. Khoảng Họ ngắm cảnh, vịnh thơ, thư thái hóng gió cách giữa cột cái và cột quân là 0,5 m. Mái mát mỗi dịp dừng chân khi qua sông. Bởi cầu có 5 khoảng hoành nối trên hai đầu đao mang trên mình những yếu tố hòa hợp dân dã làm một thanh giằng có chiều dài là 0,9 m, từ nên nhiều nơi ở Bắc Bộ đã làm “Thượng gia giọt gianh của mái xuống mặt cầu khoảng 0,9 hạ kiều”. Chúng tôi nhận thấy một số cây cầu m. Mái cầu xòe ra hai bên nên trông từ xa có ngói có giá trị nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cảm giác như một cái tháp bút. Với độ c ...

Tài liệu được xem nhiều: