Nghệ thuật “móc túi” của các marketer
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghệ thuật “móc túi” của các marketer Tại sao cứ vào một trung tâm mua sắm, khi ra, bạn lại mua một món gì đó? Tại sao phụ nữ luôn bị các gian hàng làm cho mê mẩn và không tiếc tiền để mua hàng? Đó chính là nghệ thuật “móc túi” của các marketer.Phụ nữ thích shopping cũng như đàn ông nghiền xem đá bóng. Tại sao chúng ta thích mua sắm đến thế, nhất là phụ nữ? Vui cũng mua sắm, buồn cũng mua sắm và không vui, không buồn cũng mua sắm luôn.Có rất nhiều lý do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật “móc túi” của các marketer Nghệ thuật “móc túi” của các marketerTại sao cứ vào một trung tâm mua sắm, khi ra, bạn lạimua một món gì đó? Tại sao phụ nữ luôn bị các gianhàng làm cho mê mẩn và không tiếc tiền để muahàng? Đó chính là nghệ thuật “móc túi” của cácmarketer.Phụ nữ thích shopping cũng như đàn ông nghiền xemđá bóng. Tại sao chúng ta thích mua sắm đến thế,nhất là phụ nữ? Vui cũng mua sắm, buồn cũng muasắm và không vui, không buồn cũng mua sắm luôn.Có rất nhiều lý do khiến phụ nữ bước chân vào cáckhu trung tâm thương mại. Như một thường lệ, phụnữ hễ bước chân vào khu mua sắm, khi ra, họ phảicầm theo một món gì trên tay.Thoạt đầu, mục đích của họ có thể là đi ngắm đồ,nhưng đến khi về lại khệ nệ tay xách nách mang.Chính vì thế, hầu như các quảng cáo trên tạp chí,ngoài trời và trong các trung tâm mua sắm đều tậptrung vào đối tượng chính là nữ giới.Công thức P = (N+F+A) x E2Các trung tâm thương mại không tiếc tiền vào khoảnthiết kế, trưng bày gian hàng cũng như nghiên cứutâm lý mua hàng của khách hàng. Ngày trước, chấtlượng sản phẩm là chính. Ngày nay, với mức độ cạnhtranh khốc liệt trên thương trường cũng như yêu cầungày càng cao của khách hàng, một thương hiệumuốn đứng vững càng quan tâm hơn đến tâm lý củacác thượng đế.Pamela N.Danziger, tác giả cuốn sách Shopping:Why We Love It and How Retailers Can Create theUltimate Customer Experience đã đưa ra công thứcđể tính khả năng mua hàng của khách: P = (N+F+A)x E2.P có nghĩa là propensity, thiên hướng mua hàng củakhách được quyết định bởi các yếu tố need (nhu cầu),features (kiểu dáng và đặc tính của sản phẩm),affordability (khả năng đáp ứng về mặt giá cả) vàcuối cùng là emotion (cảm xúc, tình cảm). Trong khicác yếu tố khác chỉ chiếm một phần, emotion lạinghiễm nhiên nhân bình phương, chứng tỏ mức độquan trọng của nó.Mỗi người có một niềm đam mê khó cưỡng lại vớimỗi món hàng đặc biệt, hay có thể gọi đó là điểm yếucủa chúng ta. Chẳng hạn, các bé gái chết mê chết mệtbúp bê Barbie, có bao nhiêu cũng không thấy đủ. Cáccậu con trai cứ dính chặt vào các máy chơi điện tử,nào là PSP, Xbox 360, Nintendo Wii… Cứ như mộtthói quen, hễ đi shopping là người ta phải mua vềđúng món hàng ấy.Nói cho dễ hiểu, nếu như bạn là một nhạc sĩ, thế nàobạn cũng bị cuốn hút vào gian hàng bán nhạc cụ hoặcnhững gì liên quan đến âm nhạc.Các shopaholic (tín đồ shopping) cũng vậy, mỗingười có một đam mê riêng, như tôi chẳng hạn. Đếnkhi mua sắm, tôi lại sà vào hàng mỹ phẩm, ngắm tớingắm lui các màu mắt, màu son hoặc sơn móng taymới. Dù chỉ thỉnh thoảng mới sơn móng tay hoặccuối tuần đi chơi, đi tiệc mới trang điểm, nhưng tôivẫn cứ thích mua thêm về thật nhiều, nhìn cứ như bộsưu tập.Tôi còn một niềm đam mê khác nữa là giày. Để giảithích rõ công thức P = (N+F+A) x E2 trên, tôi lý giảiviệc mua đôi giày bảy phân cổ cao màu đen, dạnggladiator (giày có nhiều dây) đính hạt lấp lánh.Đầu tiên, xét về mặt nhu cầu, liệu tôi có cần đôi giàynày đến mức không thể thiếu nó không? Chắc chắn làkhông, vì tôi cũng có đôi giày gladiator tương tự, chỉkhác kiểu dây và đính nút sắt thay vì đá lấp lánh. Nếuxếp theo thang điểm, nhu cầu của tôi chắc chắn chỉbằng 0.Tuy nhiên, đôi giày nằm kiêu hãnh như một nàngcông chúa trên kệ trưng bày của cửa hàng Nine Westkhiến tôi không thể không dừng bước. Kiểu giày rấttinh tế, ngoài những sợi dây đính đá khéo léo kết lạivới nhau, ngay cả phần lưới trên thân giày cũng đượcdát một lớp đá tấm dạng nhuyễn.Hơn nữa, kiểu giày hở mũi không quá bó chân này sẽkhiến việc đi lại dễ dàng hơn. Cho dù có đi party,dancing, tôi cũng không phải nhăn nhó, liên tục tháogiày vì đau chân. Từng viên đá bắt sáng lóng lánhdưới ánh đèn khiến tôi lập tức liên tưởng sẽ kết hợpnó với chiếc đầm đen xếp nếp, cổ xẻ sâu và bộ trangsức bằng đá Swarovski mới mua.Những ý nghĩ đó cứ liên tục nối tiếp nhau khiến tôibước vào cửa hàng và cầm đôi giày lên như trong vôthức. Đôi giày quá đẹp, không còn chê vào đâu được.Vấn đề quan trọng bây giờ là phần giá cả. Tôi thầmnghĩ nếu đôi giày này dưới hai triệu đồng, chắc chắntôi sẽ mua ngay lập tức. Nếu từ hai triệu đến ba triệuđồng, tôi sẽ mang thử và quyết định sau. Còn nếu caohơn nữa, có lẽ tôi không mua, để dịp khác, bởi vì củađáng tội, tôi mới mua hai đôi giày tuần trước và cònchưa kịp bóc tem.Cảm xúc, khả năng chi trả và thái độ của nhân viênbán hàngCó thể thấy nguyên tố quan trọng quyết định việcmua hàng của tôi chính là cảm xúc tôi dành cho nó.Cho nên dù nhu cầu rất thấp, nhưng kiểu dáng củađôi giày đã đẩy cảm giác muốn sở hữu của tôi lêncao.Chỉ số tình cảm tôi dành cho đôi giày khiến trongmắt tôi, những viên đã sang như kim cương, kiểudáng của nó thêm phần thanh tao và hoàn hảo. Chỉ sốtình cảm sẽ đẩy mạnh nhu cầu nếu như sau khi tôi thửđôi giày và thấy nó hoàn toàn khác hẳn những đôi tôiđã có.Thêm một cú knock-out cuối cùng là tôi đủ khả năngmua đôi giày này. Thú thật, cho dù nếu lúc đó tôikhông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật “móc túi” của các marketer Nghệ thuật “móc túi” của các marketerTại sao cứ vào một trung tâm mua sắm, khi ra, bạn lạimua một món gì đó? Tại sao phụ nữ luôn bị các gianhàng làm cho mê mẩn và không tiếc tiền để muahàng? Đó chính là nghệ thuật “móc túi” của cácmarketer.Phụ nữ thích shopping cũng như đàn ông nghiền xemđá bóng. Tại sao chúng ta thích mua sắm đến thế,nhất là phụ nữ? Vui cũng mua sắm, buồn cũng muasắm và không vui, không buồn cũng mua sắm luôn.Có rất nhiều lý do khiến phụ nữ bước chân vào cáckhu trung tâm thương mại. Như một thường lệ, phụnữ hễ bước chân vào khu mua sắm, khi ra, họ phảicầm theo một món gì trên tay.Thoạt đầu, mục đích của họ có thể là đi ngắm đồ,nhưng đến khi về lại khệ nệ tay xách nách mang.Chính vì thế, hầu như các quảng cáo trên tạp chí,ngoài trời và trong các trung tâm mua sắm đều tậptrung vào đối tượng chính là nữ giới.Công thức P = (N+F+A) x E2Các trung tâm thương mại không tiếc tiền vào khoảnthiết kế, trưng bày gian hàng cũng như nghiên cứutâm lý mua hàng của khách hàng. Ngày trước, chấtlượng sản phẩm là chính. Ngày nay, với mức độ cạnhtranh khốc liệt trên thương trường cũng như yêu cầungày càng cao của khách hàng, một thương hiệumuốn đứng vững càng quan tâm hơn đến tâm lý củacác thượng đế.Pamela N.Danziger, tác giả cuốn sách Shopping:Why We Love It and How Retailers Can Create theUltimate Customer Experience đã đưa ra công thứcđể tính khả năng mua hàng của khách: P = (N+F+A)x E2.P có nghĩa là propensity, thiên hướng mua hàng củakhách được quyết định bởi các yếu tố need (nhu cầu),features (kiểu dáng và đặc tính của sản phẩm),affordability (khả năng đáp ứng về mặt giá cả) vàcuối cùng là emotion (cảm xúc, tình cảm). Trong khicác yếu tố khác chỉ chiếm một phần, emotion lạinghiễm nhiên nhân bình phương, chứng tỏ mức độquan trọng của nó.Mỗi người có một niềm đam mê khó cưỡng lại vớimỗi món hàng đặc biệt, hay có thể gọi đó là điểm yếucủa chúng ta. Chẳng hạn, các bé gái chết mê chết mệtbúp bê Barbie, có bao nhiêu cũng không thấy đủ. Cáccậu con trai cứ dính chặt vào các máy chơi điện tử,nào là PSP, Xbox 360, Nintendo Wii… Cứ như mộtthói quen, hễ đi shopping là người ta phải mua vềđúng món hàng ấy.Nói cho dễ hiểu, nếu như bạn là một nhạc sĩ, thế nàobạn cũng bị cuốn hút vào gian hàng bán nhạc cụ hoặcnhững gì liên quan đến âm nhạc.Các shopaholic (tín đồ shopping) cũng vậy, mỗingười có một đam mê riêng, như tôi chẳng hạn. Đếnkhi mua sắm, tôi lại sà vào hàng mỹ phẩm, ngắm tớingắm lui các màu mắt, màu son hoặc sơn móng taymới. Dù chỉ thỉnh thoảng mới sơn móng tay hoặccuối tuần đi chơi, đi tiệc mới trang điểm, nhưng tôivẫn cứ thích mua thêm về thật nhiều, nhìn cứ như bộsưu tập.Tôi còn một niềm đam mê khác nữa là giày. Để giảithích rõ công thức P = (N+F+A) x E2 trên, tôi lý giảiviệc mua đôi giày bảy phân cổ cao màu đen, dạnggladiator (giày có nhiều dây) đính hạt lấp lánh.Đầu tiên, xét về mặt nhu cầu, liệu tôi có cần đôi giàynày đến mức không thể thiếu nó không? Chắc chắn làkhông, vì tôi cũng có đôi giày gladiator tương tự, chỉkhác kiểu dây và đính nút sắt thay vì đá lấp lánh. Nếuxếp theo thang điểm, nhu cầu của tôi chắc chắn chỉbằng 0.Tuy nhiên, đôi giày nằm kiêu hãnh như một nàngcông chúa trên kệ trưng bày của cửa hàng Nine Westkhiến tôi không thể không dừng bước. Kiểu giày rấttinh tế, ngoài những sợi dây đính đá khéo léo kết lạivới nhau, ngay cả phần lưới trên thân giày cũng đượcdát một lớp đá tấm dạng nhuyễn.Hơn nữa, kiểu giày hở mũi không quá bó chân này sẽkhiến việc đi lại dễ dàng hơn. Cho dù có đi party,dancing, tôi cũng không phải nhăn nhó, liên tục tháogiày vì đau chân. Từng viên đá bắt sáng lóng lánhdưới ánh đèn khiến tôi lập tức liên tưởng sẽ kết hợpnó với chiếc đầm đen xếp nếp, cổ xẻ sâu và bộ trangsức bằng đá Swarovski mới mua.Những ý nghĩ đó cứ liên tục nối tiếp nhau khiến tôibước vào cửa hàng và cầm đôi giày lên như trong vôthức. Đôi giày quá đẹp, không còn chê vào đâu được.Vấn đề quan trọng bây giờ là phần giá cả. Tôi thầmnghĩ nếu đôi giày này dưới hai triệu đồng, chắc chắntôi sẽ mua ngay lập tức. Nếu từ hai triệu đến ba triệuđồng, tôi sẽ mang thử và quyết định sau. Còn nếu caohơn nữa, có lẽ tôi không mua, để dịp khác, bởi vì củađáng tội, tôi mới mua hai đôi giày tuần trước và cònchưa kịp bóc tem.Cảm xúc, khả năng chi trả và thái độ của nhân viênbán hàngCó thể thấy nguyên tố quan trọng quyết định việcmua hàng của tôi chính là cảm xúc tôi dành cho nó.Cho nên dù nhu cầu rất thấp, nhưng kiểu dáng củađôi giày đã đẩy cảm giác muốn sở hữu của tôi lêncao.Chỉ số tình cảm tôi dành cho đôi giày khiến trongmắt tôi, những viên đã sang như kim cương, kiểudáng của nó thêm phần thanh tao và hoàn hảo. Chỉ sốtình cảm sẽ đẩy mạnh nhu cầu nếu như sau khi tôi thửđôi giày và thấy nó hoàn toàn khác hẳn những đôi tôiđã có.Thêm một cú knock-out cuối cùng là tôi đủ khả năngmua đôi giày này. Thú thật, cho dù nếu lúc đó tôikhông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật marketing kĩ năng marketing chiến lược marketing kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 533 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 367 0 0 -
59 trang 347 0 0
-
45 trang 340 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 298 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
4 trang 247 0 0
-
107 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0