Nghệ thuật nói dối của các doanh nhân
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thương trường, vì lợi ích kinh doanh, các doanh nhân buộc phải biết nói dối và biết chấp nhận lời nói dối. Quan trọng là nói sao cho “ngọt” và không vi phạm đạo đức kinh doanh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật nói dối của các doanh nhânNghệ thuật nói dối của các doanh nhânTrên thương trường, vì lợi ích kinh doanh, các doanh nhân buộcphải biết nói dối và biết chấp nhận lời nói dối. Quan trọng là nóisao cho “ngọt” và không vi phạm đạo đức kinh doanhNói dối khéo léo là một kỹ năngHãy tưởng tượng bạn đang ở Nhật Bản, đất nước luôn ưu tiênhàng đầu môi trường làm việc hòa hợp. Bạn, một nhân viên bậctrung, rơi vào một tình cảnh khó khăn: Sếp muốn biết tại sao lạicó sự chậm trễ trong việc giao hàng. Bạn biết đó là do lỗi củađồng nghiệp. Nhưng biết chỉ là để biết thế thôi bởi ở Nhật, bạnphải tránh tuyệt đối làm bẽ mặt đồng nghiệp trước mặt ngườikhác nếu không muốn bị coi là kẻ hay chỉ trích và thiếu trưởngthành.Vậy bạn phải làm gì?Dù chẳng thú vị gì nhưng trong hoàn cảnh này, hãy xin lỗi sếp (dùbạn chẳng phải là người mắc lỗi). Tự nghĩ ra đôi lời nói dối có thểchấp nhận được. Vấn đề với sếp đã xong, bạn hãy nói chuyệnriêng với người đồng nghiệp kia. Nếu anh ta biết chơi đẹp, anh tasẽ tự đi tìm sếp để thanh minh cho bạn.Nói dối trước đám đông vì lợi ích và danh dự của ai đó là mộtviệc nên làmKhi “Có” không có nghĩa là “Có”Do nhiều nền văn hóa không chấp nhận sử dùng từ “Không”trong đối thoại hoặc đàm phán làm ăn nên người ta đã tìm cáccách khác để diễn đạt sự không đồng ý hoặc không hài lòng củamình. Và bạn cần biết điều đóDĩ nhiên, từ “Có” không nhất thiết đồng nghĩa với “Tôi đồng ý”. Từnày có thể được hiểu theo nghĩa gần hơn là “Tôi đã nghe nhữnggì anh nói”. Nếu bạn muốn gây áp lực với một đối tác là ngườiTrung Quốc truyền thống, và anh ta muốn lẩn tránh, anh ta có thểnói: “Vấn đề này khó khăn đấy” hoặc “Tôi không chắc rằng việcnày sẽ khả thi”. Hãy khôn ngoan. Những câu nói này chính làcách nói “Không” lịch sự ở nhiều nước châu Á.Ở Ấn Độ, công việc kinh doanh mang tính cá nhân rất cao vàđược tiến hành tương đối uyển chuyển với lòng hiếu khách. Nếubạn tạo được mối quan hệ cá nhân với khách hàng, khi cần cómột câu trả lời “Có” hoặc “Không” rõ ràng, nhiều khả năng đối tácẤn Độ của bạn sẽ nói: “Có, dĩ nhiên rồi” mặc dù trong đầu anh tađang nghĩ “Không”. Tại sao một “người bạn” lại nói dối bạn?Bởi vì từ “Không” ở Ấn Độ mang hàm ý rất gay gắt. Những lời từchối mang tính thoái thác được dùng phổ biến hơn và được coi làlịch sự hơn. Cũng như vậy, khi bạn mời họ đến tham dự một sựkiện nào đó và họ nói rằng: “Tôi sẽ cố gắng đến”, đừng ngạcnhiên nếu họ không đến.Lẩn tránh từ “Không” cũng là một kiểu phổ biến ở đất nướcIndonesia, nơi mà việc không đồng ý với ai đó sẽ bị coi là bất lịchsự. Hầu hết người dân nước này sẽ nói với bạn những gì họ nghĩbạn muốn nghe, thay vì mang đến cho bạn bất kỳ một sự buồnkhổ nào dù là nhỏ.Bạn cần phải biết phân biết giữa một câu từ chối lịch sự: “Có,nhưng tôi thực sự có ý là không” với câu chấp thuận “Có!”. Ngườibản địa ở đây có tới 12 cách nói “Không” với đối tác, và nhiềucách trong số đó có “vỏ bọc” là “Có”. Hãy làm quen với điều này.Ở Anh thì không thế. Phần lớn người phương Tây ghét sự dốitrá, lươn lẹo, thiếu rõ ràng trong kinh doanh. Thật ra những ngườiIndonesia, người Ấn Độ,... không phải đang nói dối bạn. Họ chỉmuốn thể hiện sự lịch sự theo tiêu chuẩn văn hóa của đất nướchọ.Đó là một cách nói dối không hề ảnh hưởng đến đạo đức kinhdoanh và chà đạp lên đối tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật nói dối của các doanh nhânNghệ thuật nói dối của các doanh nhânTrên thương trường, vì lợi ích kinh doanh, các doanh nhân buộcphải biết nói dối và biết chấp nhận lời nói dối. Quan trọng là nóisao cho “ngọt” và không vi phạm đạo đức kinh doanhNói dối khéo léo là một kỹ năngHãy tưởng tượng bạn đang ở Nhật Bản, đất nước luôn ưu tiênhàng đầu môi trường làm việc hòa hợp. Bạn, một nhân viên bậctrung, rơi vào một tình cảnh khó khăn: Sếp muốn biết tại sao lạicó sự chậm trễ trong việc giao hàng. Bạn biết đó là do lỗi củađồng nghiệp. Nhưng biết chỉ là để biết thế thôi bởi ở Nhật, bạnphải tránh tuyệt đối làm bẽ mặt đồng nghiệp trước mặt ngườikhác nếu không muốn bị coi là kẻ hay chỉ trích và thiếu trưởngthành.Vậy bạn phải làm gì?Dù chẳng thú vị gì nhưng trong hoàn cảnh này, hãy xin lỗi sếp (dùbạn chẳng phải là người mắc lỗi). Tự nghĩ ra đôi lời nói dối có thểchấp nhận được. Vấn đề với sếp đã xong, bạn hãy nói chuyệnriêng với người đồng nghiệp kia. Nếu anh ta biết chơi đẹp, anh tasẽ tự đi tìm sếp để thanh minh cho bạn.Nói dối trước đám đông vì lợi ích và danh dự của ai đó là mộtviệc nên làmKhi “Có” không có nghĩa là “Có”Do nhiều nền văn hóa không chấp nhận sử dùng từ “Không”trong đối thoại hoặc đàm phán làm ăn nên người ta đã tìm cáccách khác để diễn đạt sự không đồng ý hoặc không hài lòng củamình. Và bạn cần biết điều đóDĩ nhiên, từ “Có” không nhất thiết đồng nghĩa với “Tôi đồng ý”. Từnày có thể được hiểu theo nghĩa gần hơn là “Tôi đã nghe nhữnggì anh nói”. Nếu bạn muốn gây áp lực với một đối tác là ngườiTrung Quốc truyền thống, và anh ta muốn lẩn tránh, anh ta có thểnói: “Vấn đề này khó khăn đấy” hoặc “Tôi không chắc rằng việcnày sẽ khả thi”. Hãy khôn ngoan. Những câu nói này chính làcách nói “Không” lịch sự ở nhiều nước châu Á.Ở Ấn Độ, công việc kinh doanh mang tính cá nhân rất cao vàđược tiến hành tương đối uyển chuyển với lòng hiếu khách. Nếubạn tạo được mối quan hệ cá nhân với khách hàng, khi cần cómột câu trả lời “Có” hoặc “Không” rõ ràng, nhiều khả năng đối tácẤn Độ của bạn sẽ nói: “Có, dĩ nhiên rồi” mặc dù trong đầu anh tađang nghĩ “Không”. Tại sao một “người bạn” lại nói dối bạn?Bởi vì từ “Không” ở Ấn Độ mang hàm ý rất gay gắt. Những lời từchối mang tính thoái thác được dùng phổ biến hơn và được coi làlịch sự hơn. Cũng như vậy, khi bạn mời họ đến tham dự một sựkiện nào đó và họ nói rằng: “Tôi sẽ cố gắng đến”, đừng ngạcnhiên nếu họ không đến.Lẩn tránh từ “Không” cũng là một kiểu phổ biến ở đất nướcIndonesia, nơi mà việc không đồng ý với ai đó sẽ bị coi là bất lịchsự. Hầu hết người dân nước này sẽ nói với bạn những gì họ nghĩbạn muốn nghe, thay vì mang đến cho bạn bất kỳ một sự buồnkhổ nào dù là nhỏ.Bạn cần phải biết phân biết giữa một câu từ chối lịch sự: “Có,nhưng tôi thực sự có ý là không” với câu chấp thuận “Có!”. Ngườibản địa ở đây có tới 12 cách nói “Không” với đối tác, và nhiềucách trong số đó có “vỏ bọc” là “Có”. Hãy làm quen với điều này.Ở Anh thì không thế. Phần lớn người phương Tây ghét sự dốitrá, lươn lẹo, thiếu rõ ràng trong kinh doanh. Thật ra những ngườiIndonesia, người Ấn Độ,... không phải đang nói dối bạn. Họ chỉmuốn thể hiện sự lịch sự theo tiêu chuẩn văn hóa của đất nướchọ.Đó là một cách nói dối không hề ảnh hưởng đến đạo đức kinhdoanh và chà đạp lên đối tác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kí năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0