![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghệ thuật ra quyết định
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 71.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ra những quyết định tốt, được mọi người ủng hộ và thực thi không phải là thứ nghệ thuật dành riêng cho những người có khả năng lãnh đạo bẩm sinh. Ai cũng có thể học được và làm được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật ra quyết địnhNghệ thuật ra quyếtđịnhRa những quyết định tốt, được mọi người ủng hộ và thực thi không phải là thứ nghệthuật dành riêng cho những người có khả năng lãnh đạo bẩm sinh. Ai cũng có thể họcđược và làm được.Khi mới khởi nghiệp, bạn thường chỉ có một mình và phải tự quán xuyến mọi việc của doanhnghiệp. Khi đó, bạn sẽ chịu trách nhiệm về mọi quyết định của mình, cả về mặt chiến lược lẫnchiến thuật.Nhưng khi doanh nghiệp phát triển, để vận hành nó, bạn cần phải có sự hợp sức của nhiềungười khác. Chính vì vậy mà việc ra những quyết định tốt là cả một nghệ thuật. Lãnh đạo phảibiết khi nào phải độc đoán, khi nào phải đi tìm tiếng nói chung của mọi người trong tổ chức vàkhi nào nên ở giữa hai cực này.Để làm được điều trên, bạn có thể bắt đầu bằng việc tìm hiểu cách ra quyết định của cá nhânmình. Thông thường, có 5 phong cách ra quyết định.1. Thực hiện vai trò của một giám đốcĐây là cách ra quyết định độc đoán nhất. Người ra quyết định cho rằng anh ta hiểu biết hếtmột vấn đề và tin rằng mình hoàn toàn có khả năng ra mọi quyết định một mình.2. Đi tìm thực tếĐây cũng là một cách ra quyết định độc đoán. Người lãnh đạo không chia sẻ vấn đề với ngườikhác hay đi tìm lời khuyên từ người khác mà tự mình đi tìm những thông tin cần thiết cho việc raquyết định.3. Điều traĐây là cách ra quyết định ít độc đoán hơn. Người lãnh đạo tham khảo ý kiến của những ngườikhác đẻ ra quyết định, nhưng anh ta cũng sẽ ra quyết định một mình.4. Đi tìm thỏa hiệpNhà lãnh đạo chia sẻ vấn đề với những người khác, cân nhắc kỹ những ý kiến đóng góp củahọ và dựa trên đó để đưa ra quyết định cuối cùng.5. Dựa vào tập thểNhà lãnh đạo chỉ ra quyết định trên cơ sở đạt được sự đồng thuận của tất cả mọi người.Sau khi đã hiểu được phong cách ra quyết định của chính mình, nếu bạn muốn thay đổi cáchra quyết định chính của mình trong mỗi tình huống, bạn hãy tự hỏi và trả lời những câu hỏisau:1- Tôi đã thật sự hiểu biết rõ vấn đề cần giải quyết chưa?2- Tôi đã có đủ những thông tin cần thiết để ra quyết định chưa? Nếu chưa, tôi có biết tìmnhững thông tin đó ở đâu không?3- Để thực hiện quyết định, tôi cần sự hỗ trợ của người khác ở mức độ nào?Càng hiểu biết vấn đề và càng có nhiều thông tin, bạn càng có nhiều khả năng ra những quyếtđịnh độc đoán. Trong trường hợp ngược lại, bạn phải ra một quyết định có cân nhắc đền ý kiếncủa người khác. Khi có quá nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện quyết định thì bạncũng chẳng biết đường nào mà lần.Vì vậy, có một nguyên tắc quan trọng: Để các quyết định được mọi người tôn trọng vàtuân theo, cần phải công khai quá trình ra quyết định. Khi làm cho mọi người hiểu đượctính hợp lý trong việc ra quyết định của bạn, bạn sẽ xây dựng được lòng tin nơi họ. Tính minhbạch trong quá trình ra quyết định sẽ tạo ra sự hiểu biết, thông cảm của mọi người trong tổchức và họ sẽ dễ dàng tuân theo quyết định ngay cả khi họ không hoàn toàn đồng tình với nó. Theo Tuổi trẻ/ Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật ra quyết địnhNghệ thuật ra quyếtđịnhRa những quyết định tốt, được mọi người ủng hộ và thực thi không phải là thứ nghệthuật dành riêng cho những người có khả năng lãnh đạo bẩm sinh. Ai cũng có thể họcđược và làm được.Khi mới khởi nghiệp, bạn thường chỉ có một mình và phải tự quán xuyến mọi việc của doanhnghiệp. Khi đó, bạn sẽ chịu trách nhiệm về mọi quyết định của mình, cả về mặt chiến lược lẫnchiến thuật.Nhưng khi doanh nghiệp phát triển, để vận hành nó, bạn cần phải có sự hợp sức của nhiềungười khác. Chính vì vậy mà việc ra những quyết định tốt là cả một nghệ thuật. Lãnh đạo phảibiết khi nào phải độc đoán, khi nào phải đi tìm tiếng nói chung của mọi người trong tổ chức vàkhi nào nên ở giữa hai cực này.Để làm được điều trên, bạn có thể bắt đầu bằng việc tìm hiểu cách ra quyết định của cá nhânmình. Thông thường, có 5 phong cách ra quyết định.1. Thực hiện vai trò của một giám đốcĐây là cách ra quyết định độc đoán nhất. Người ra quyết định cho rằng anh ta hiểu biết hếtmột vấn đề và tin rằng mình hoàn toàn có khả năng ra mọi quyết định một mình.2. Đi tìm thực tếĐây cũng là một cách ra quyết định độc đoán. Người lãnh đạo không chia sẻ vấn đề với ngườikhác hay đi tìm lời khuyên từ người khác mà tự mình đi tìm những thông tin cần thiết cho việc raquyết định.3. Điều traĐây là cách ra quyết định ít độc đoán hơn. Người lãnh đạo tham khảo ý kiến của những ngườikhác đẻ ra quyết định, nhưng anh ta cũng sẽ ra quyết định một mình.4. Đi tìm thỏa hiệpNhà lãnh đạo chia sẻ vấn đề với những người khác, cân nhắc kỹ những ý kiến đóng góp củahọ và dựa trên đó để đưa ra quyết định cuối cùng.5. Dựa vào tập thểNhà lãnh đạo chỉ ra quyết định trên cơ sở đạt được sự đồng thuận của tất cả mọi người.Sau khi đã hiểu được phong cách ra quyết định của chính mình, nếu bạn muốn thay đổi cáchra quyết định chính của mình trong mỗi tình huống, bạn hãy tự hỏi và trả lời những câu hỏisau:1- Tôi đã thật sự hiểu biết rõ vấn đề cần giải quyết chưa?2- Tôi đã có đủ những thông tin cần thiết để ra quyết định chưa? Nếu chưa, tôi có biết tìmnhững thông tin đó ở đâu không?3- Để thực hiện quyết định, tôi cần sự hỗ trợ của người khác ở mức độ nào?Càng hiểu biết vấn đề và càng có nhiều thông tin, bạn càng có nhiều khả năng ra những quyếtđịnh độc đoán. Trong trường hợp ngược lại, bạn phải ra một quyết định có cân nhắc đền ý kiếncủa người khác. Khi có quá nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thực hiện quyết định thì bạncũng chẳng biết đường nào mà lần.Vì vậy, có một nguyên tắc quan trọng: Để các quyết định được mọi người tôn trọng vàtuân theo, cần phải công khai quá trình ra quyết định. Khi làm cho mọi người hiểu đượctính hợp lý trong việc ra quyết định của bạn, bạn sẽ xây dựng được lòng tin nơi họ. Tính minhbạch trong quá trình ra quyết định sẽ tạo ra sự hiểu biết, thông cảm của mọi người trong tổchức và họ sẽ dễ dàng tuân theo quyết định ngay cả khi họ không hoàn toàn đồng tình với nó. Theo Tuổi trẻ/ Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần
Tài liệu liên quan:
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 304 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 304 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 215 0 0 -
3 trang 193 0 0
-
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 191 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
19 trang 176 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 175 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 172 0 0