Nghệ thuật Thuyết phục bằng tâm lý
Số trang: 540
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong Thuyết phục bằng tâm lý tiến sĩ tâm lý Robert Cialdini đã chỉ ra và phân tích sáu nguyên tắc tâm lý của nghệ thuật thuyết phục như: sự nhất quán, sự đáp trả, bằng chứng xã hội, uy thế, thiện cảm và sự khan hiếm. Đây là những nguyên tắc ảnh hưởng và chi phối đến những lựa chọn, quyết định của con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật Thuyết phục bằng tâm lý THUYẾT PHỤC BẰNG TÂM LÝ THUYẾT PHỤC BẰNG TÂM LÝ Rob er B. Cialdini Mai Hạnh dịch LÀM CHỦ NGHỆ THUẬT THUYẾT PHỤC Hẳn đã có lúc bạn gặp những người có lờinói và hành động đầy sức mê hoặc khiến bạn như rơivào vòng xoáy ảnh hưởng, bị dẫn dắt theo những ýtưởng, niềm tin của họ. Có lẽ cũng không ít lần bạnbăn khoăn tự hỏi điều gì làm nên quyền uy của nhữngbậc thầy thuyết phục đó. Câu trả lời là: vì họ biết cáchthu hút mọi người, lay chuyển và biến những ngườichưa theo hoặc phản đối thành người ủng hộ dựa trêncác nguyên tắc tâm lý của nghệ thuật thuyết phục. Điềugây ấn tượng không chỉ ở cách họ dễ dàng sử dụngsức thu hút và tài hùng biện để thuyết phục người khácđồng thuận với mình, mà còn ở chỗ họ khiến ngườikhác cảm thấy hào hứng khi làm vậy. Họ chính lànhững chuyên gia thuyết phục. Không chỉ các chuyên gia thuyết phục mớibiết và áp dụng các nguyên tắc của nghệ thuật thuyếtphục. Trong các mối quan hệ thường ngày với hàngxóm, bạn bè, người yêu, đồng nghiệp, khách hàng, đốithủ, chúng ta vẫn thường áp dụng những nguyên tắctâm lý gây ảnh hưởng lên người khác chỉ có điều,chúng ta chưa am hiểu tường tận để có thể tận dụngtối đa sức mạnh của các vũ khí gây ảnh hưởng này. Trong Thuyết phục b ằng tâm lý, tiến sĩ tâm lýRobert Cialdini đã chỉ ra và phân tích sáu nguyên tắctâm lý của nghệ thuật thuyết phục như: sự nhất quán,sự đáp trả, bằng chứng xã hội, uy thế, thiện cảm và sựkhan hiếm. Đây là những nguyên tắc tâm lý ảnhhưởng và chi phối đến những lựa chọn, quyết định củacon người. Minh chứng cho một nguyên tắc đó lànhững ví dụ rất sinh động và thiết thực. Trong thời đại bùng nổ thông tin, việc lĩnh hộinghệ thuật thuyết phục ngày càng ảnh hưởng tới thànhcông cá nhân. Đặc biệt, nó trở nên vô cùng quan trọngđối với những người mà sức thu hút và khả năng diễnthuyết là yếu tố căn bản, không thể thiếu như các nhàlãnh đạo, giám đốc, nhà quản lý, nhân viên bán hàng,quảng cáo, marketing, v.v... Nhận thấy sức hấp dẫn và tính thực tiễn củađề tài nghệ thuật thuyết phục, Alpha Books tiến hànhmua bản quyền của Nhà xuất bản Harper Couins vàxuất bản cuốn sách này của Robert Cialdini. Đây làmột trong những cuốn sách được đánh giá rất cao trênthế giới: nằm trong danh sách bestseuer của tạp chíNew York Times, và danh sách 75 cuốn sách kinhdoanh trí tuệ nhất của tạp chí Fortune. Cùng một sốcuốn sách khác đã xuất bản về chủ đề này như: Bạn cóthể đàm phán b ất cứ điều gì của Herb Cohen, Sứcmạnh thuyết phục của Kurt W. Mortensen, Lời Từ chốihoàn hảo của William Ury, Không thể => Có thể củaDave Lakhani, chúng tôi tin rằng Thuyết phục b ằngtâm lý là một cuốn sách hữu ích và có giá trị, giúp bạnbiết cách gây ảnh hưởng lên người khác và đạt đượcđiều mình mong muốn. Xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả! Tháng 1/2009 CÔNG TY SÁCH ALPHA LỜI TÁC GIẢ Bây giờ tôi có thể tự do thú nhận mình chẳngkhác nào một thằng khờ. Theo những gì tôi nhớ đượcthì tôi rất dễ trở thành mục tiêu cho những người bánhàng, những người gây quỹ, những nhân viên hoạtngôn của các công ty. Thực tế, chỉ một số ít người cómục đích xấu. Còn những người như đại diện cho cáctổ chức từ thiện đều có mục đích tốt. Và thường thì cuốicùng tôi đã đặt mua dài hạn những tạp chí mà tôikhông hề cần hay vé tham dự buổi khiêu vũ của côngnhân vệ sinh. Có lẽ việc làm chàng khờ trong thời giandài đã khiến tôi có cảm hứng nghiên cứu về sự chấpthuận: lý do gì khiến một người đồng ý với yêu cầu củangười khác? Và những yếu tố nào hiệu quả nhất khiếnngười khác phải theo y mình? Tôi tự hỏi tại sao một lờiđề nghị được nói theo cách này bị từ chối, nhưng khinói theo cách khác lại thành công. Vì vậy, với vai trò nhà tâm lý xã hội thựcnghiệm, tôi bắt đầu nghiên cứu về tâm lý của sự đồngthuận. Ban đầu, phần lớn thời gian tôi thực hiệnnghiên cứu trong phòng thí nghiệm với sự cộng táccủa các sinh viên. Tôi mong muốn tìm ra các yếu tốtâm lý cơ bản hay các nguyên tắc tâm lý có ảnh hưởngđến người khác khiến họ phải tuân theo yêu cầu nàođó. Đến nay, các nhà tâm lý học cũng đã biết về nhữngnguyên tắc này – chúng là gì và có tác dụng như thếnào? Tôi coi những nguyên tắc tâm lý như vũ khí củanghệ thuật gây ảnh hưởng và trong các chương sau,tôi sẽ nói cụ thể hơn. Sau một thời gian, tôi nhận ra thí nghiệm chỉlà cần thiết nhưng chưa đủ cho nghiên cứu này. Bởicác thí nghiệm không giúp tôi đánh giá được tầm quantrọng của những nguyên lý trong thế giới bên ngoàiphòng nghiên cứu hay trường học, nơi tôi đang khảosát chúng. Nếu muốn hiểu đầy đủ các nguyên tắc củanghệ thuật thuyết phục, tôi cần mở rộng phạm vi khảosát. Tôi cần phải nghiên cứu và học hỏi từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật Thuyết phục bằng tâm lý THUYẾT PHỤC BẰNG TÂM LÝ THUYẾT PHỤC BẰNG TÂM LÝ Rob er B. Cialdini Mai Hạnh dịch LÀM CHỦ NGHỆ THUẬT THUYẾT PHỤC Hẳn đã có lúc bạn gặp những người có lờinói và hành động đầy sức mê hoặc khiến bạn như rơivào vòng xoáy ảnh hưởng, bị dẫn dắt theo những ýtưởng, niềm tin của họ. Có lẽ cũng không ít lần bạnbăn khoăn tự hỏi điều gì làm nên quyền uy của nhữngbậc thầy thuyết phục đó. Câu trả lời là: vì họ biết cáchthu hút mọi người, lay chuyển và biến những ngườichưa theo hoặc phản đối thành người ủng hộ dựa trêncác nguyên tắc tâm lý của nghệ thuật thuyết phục. Điềugây ấn tượng không chỉ ở cách họ dễ dàng sử dụngsức thu hút và tài hùng biện để thuyết phục người khácđồng thuận với mình, mà còn ở chỗ họ khiến ngườikhác cảm thấy hào hứng khi làm vậy. Họ chính lànhững chuyên gia thuyết phục. Không chỉ các chuyên gia thuyết phục mớibiết và áp dụng các nguyên tắc của nghệ thuật thuyếtphục. Trong các mối quan hệ thường ngày với hàngxóm, bạn bè, người yêu, đồng nghiệp, khách hàng, đốithủ, chúng ta vẫn thường áp dụng những nguyên tắctâm lý gây ảnh hưởng lên người khác chỉ có điều,chúng ta chưa am hiểu tường tận để có thể tận dụngtối đa sức mạnh của các vũ khí gây ảnh hưởng này. Trong Thuyết phục b ằng tâm lý, tiến sĩ tâm lýRobert Cialdini đã chỉ ra và phân tích sáu nguyên tắctâm lý của nghệ thuật thuyết phục như: sự nhất quán,sự đáp trả, bằng chứng xã hội, uy thế, thiện cảm và sựkhan hiếm. Đây là những nguyên tắc tâm lý ảnhhưởng và chi phối đến những lựa chọn, quyết định củacon người. Minh chứng cho một nguyên tắc đó lànhững ví dụ rất sinh động và thiết thực. Trong thời đại bùng nổ thông tin, việc lĩnh hộinghệ thuật thuyết phục ngày càng ảnh hưởng tới thànhcông cá nhân. Đặc biệt, nó trở nên vô cùng quan trọngđối với những người mà sức thu hút và khả năng diễnthuyết là yếu tố căn bản, không thể thiếu như các nhàlãnh đạo, giám đốc, nhà quản lý, nhân viên bán hàng,quảng cáo, marketing, v.v... Nhận thấy sức hấp dẫn và tính thực tiễn củađề tài nghệ thuật thuyết phục, Alpha Books tiến hànhmua bản quyền của Nhà xuất bản Harper Couins vàxuất bản cuốn sách này của Robert Cialdini. Đây làmột trong những cuốn sách được đánh giá rất cao trênthế giới: nằm trong danh sách bestseuer của tạp chíNew York Times, và danh sách 75 cuốn sách kinhdoanh trí tuệ nhất của tạp chí Fortune. Cùng một sốcuốn sách khác đã xuất bản về chủ đề này như: Bạn cóthể đàm phán b ất cứ điều gì của Herb Cohen, Sứcmạnh thuyết phục của Kurt W. Mortensen, Lời Từ chốihoàn hảo của William Ury, Không thể => Có thể củaDave Lakhani, chúng tôi tin rằng Thuyết phục b ằngtâm lý là một cuốn sách hữu ích và có giá trị, giúp bạnbiết cách gây ảnh hưởng lên người khác và đạt đượcđiều mình mong muốn. Xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả! Tháng 1/2009 CÔNG TY SÁCH ALPHA LỜI TÁC GIẢ Bây giờ tôi có thể tự do thú nhận mình chẳngkhác nào một thằng khờ. Theo những gì tôi nhớ đượcthì tôi rất dễ trở thành mục tiêu cho những người bánhàng, những người gây quỹ, những nhân viên hoạtngôn của các công ty. Thực tế, chỉ một số ít người cómục đích xấu. Còn những người như đại diện cho cáctổ chức từ thiện đều có mục đích tốt. Và thường thì cuốicùng tôi đã đặt mua dài hạn những tạp chí mà tôikhông hề cần hay vé tham dự buổi khiêu vũ của côngnhân vệ sinh. Có lẽ việc làm chàng khờ trong thời giandài đã khiến tôi có cảm hứng nghiên cứu về sự chấpthuận: lý do gì khiến một người đồng ý với yêu cầu củangười khác? Và những yếu tố nào hiệu quả nhất khiếnngười khác phải theo y mình? Tôi tự hỏi tại sao một lờiđề nghị được nói theo cách này bị từ chối, nhưng khinói theo cách khác lại thành công. Vì vậy, với vai trò nhà tâm lý xã hội thựcnghiệm, tôi bắt đầu nghiên cứu về tâm lý của sự đồngthuận. Ban đầu, phần lớn thời gian tôi thực hiệnnghiên cứu trong phòng thí nghiệm với sự cộng táccủa các sinh viên. Tôi mong muốn tìm ra các yếu tốtâm lý cơ bản hay các nguyên tắc tâm lý có ảnh hưởngđến người khác khiến họ phải tuân theo yêu cầu nàođó. Đến nay, các nhà tâm lý học cũng đã biết về nhữngnguyên tắc này – chúng là gì và có tác dụng như thếnào? Tôi coi những nguyên tắc tâm lý như vũ khí củanghệ thuật gây ảnh hưởng và trong các chương sau,tôi sẽ nói cụ thể hơn. Sau một thời gian, tôi nhận ra thí nghiệm chỉlà cần thiết nhưng chưa đủ cho nghiên cứu này. Bởicác thí nghiệm không giúp tôi đánh giá được tầm quantrọng của những nguyên lý trong thế giới bên ngoàiphòng nghiên cứu hay trường học, nơi tôi đang khảosát chúng. Nếu muốn hiểu đầy đủ các nguyên tắc củanghệ thuật thuyết phục, tôi cần mở rộng phạm vi khảosát. Tôi cần phải nghiên cứu và học hỏi từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuyết phục bằng tâm lý Tâm lý học đám đông Tâm lý học đại cương Tâm lý học xã hội Tâm lý học giáo dục Tâm lý học giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1407 25 0 -
3 trang 425 13 0
-
2 trang 395 9 0
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 305 1 0 -
45 trang 234 1 0
-
5 trang 233 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học giáo dục: Phần 2 - Nguyễn Thị Tứ
93 trang 188 4 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 180 0 0 -
89 trang 172 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Tâm lý học đại cương (Đề số 01)
11 trang 169 0 0