Nghệ thuật tự sự về chiến tranh trong 'Tam quốc diễn nghĩa' của La Quán Trung
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những nét đặc sắc của “Tam quốc diễn nghĩa” là nghệ thuật tự sự về chiến tranh. Bằng phương pháp lịch sử và phương pháp thực chứng, bài viết chỉ ra, tác giả luôn nắm bắt được những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của cuộc chiến khi thể hiện tương quan, bố trí lực lượng, sự vận dụng chiến thuật, chiến lược, sự biến đổi của tình hình tác chiến một cách toàn cảnh, từ đó làm nổi bật sự tổng kết bài học kinh nghiệm chiến tranh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật tự sự về chiến tranh trong “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung v VĂN HÓA - VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VỀ CHIẾN TRANH TRONG “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” CỦA LA QUÁN TRUNG ĐỖ TIẾN QUÂN* Học viện Khoa học Quân sự, ✉ quandovn@yahoo.com * Ngày nhận: 27/4/2017; Ngày hoàn thiện: 05/5/2017; Ngày duyệt đăng: 10/5/2017 TÓM TẮT Một trong những nét đặc sắc của “Tam quốc diễn nghĩa” là nghệ thuật tự sự về chiến tranh. Bằng phương pháp lịch sử và phương pháp thực chứng, bài viết chỉ ra, tác giả luôn nắm bắt được những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của cuộc chiến khi thể hiện tương quan, bố trí lực lượng, sự vận dụng chiến thuật, chiến lược, sự biến đổi của tình hình tác chiến… một cách toàn cảnh, từ đó làm nổi bật sự tổng kết bài học kinh nghiệm chiến tranh. Nhân vật và trí tuệ luôn trở thành trung tâm của câu chuyện, được khắc họa một cách tinh tế qua các cuộc chiến. Bằng bút pháp linh hoạt, tinh diệu và nghệ thuật xử lý độc đáo, chiến tranh được hiện lên một cách đa dạng, phong phú và có sức cuốn hút mạnh mẽ độc giả. Đây cũng chính là một trong những nguyên do quan trọng để “Tam quốc diễn nghĩa” có sức sống rộng khắp và bền bỉ trong kho tàng văn học cổ đại Trung Hoa. Từ khóa: chiến tranh, nghệ thuật tự sự, Tam quốc diễn nghĩa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phẩm vừa có những quyết sách chiến lược, vừa có những chiến thuật phong phú như: hỏa công, Trong kho tàng tiểu thuyết cổ đại Trung thủy công, mai phục, cướp trại, vây thành, đánh Quốc, “Tam quốc diễn nghĩa” là một trong “Tứ viện, công tâm, gián điệp và phản gián…. Điều đại danh tác” (Bốn bộ sách lớn danh tiếng nhất). cần phải chỉ ra là, các chiến dịch luôn được miêu “Tam quốc diễn nghĩa” cũng là cuốn tiểu thuyết tả hết sức sinh động, làm cho độc giả có cảm trường thiên đầu tiên của văn học cổ đại Trung giác như đang cùng sống với hơi thở của cuộc Quốc có chủ đề chính là chiến tranh. Tiểu thuyết gồm 120 hồi, nhưng số lượng các cuộc chiến lớn chiến, hơi thở của thời đại trong tiểu thuyết. nhỏ được miêu tả lên tới hơn 40 trận. Trong đó Vì thế, “Tam quốc diễn nghĩa” trở thành hình có các trận đại chiến nảy lửa, hoành tráng như: mẫu cho các tác phẩm viết về chiến tranh sau trận Quan Độ, trận Xích Bích, trận Di Lăng…, này. Nhiều tác phẩm về sau cũng chịu nhiều ảnh các trận chiến nhỏ và vừa nhưng kịch liệt, tàn hưởng của “Tam quốc diễn nghĩa”, có tác phẩm khốc như: trận Bộc Dương, trận Nhai Đình…. thậm chí còn bê nguyên một số tình tiết cụ thể Ngoài ra, còn có hàng trăm cảnh cận chiến với của “Tam quốc diễn nghĩa” để làm ngữ liệu cho bóng đao thương, tên đạn và sát khí đầy trời. Tác mình (沈伯俊, 2002). Nhưng trên thực tế, chưa KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ 62 Số 07 - 5/2017 VĂN HÓA - VĂN HỌC v có tác phẩm nào thực sự vượt qua được “Tam 2. NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VỀ CHIẾN quốc diễn nghĩa” về diễn nghĩa lịch sử với đề TRANH TRONG “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” tài chiến tranh. Đây cũng là điều thu hút được sự quan tâm đặc biệt của độc giả, cũng như các 2.1. Miêu tả toàn cảnh chiến tranh, chú nhà nghiên cứu. Trong đó, đa phần các nghiên trọng tổng kết bài học kinh nghiệm cứu nghiêng về các chủ đề như phiên bản, chủ Các tác phẩm có đề tài chiến tranh khác trước đề tư tưởng, hình tượng nhân vật…, tiêu biểu đó thường hay miêu tả lặp đi lặp lại trình tự cố như: “Tiến triển mới trong nghiên cứu các phiên định của cuộc chiến như dựng doanh trại, giao bản “Tam quốc diễn nghĩa””(《三国演义》版 chiến…, nhưng trong “Tam quốc diễn nghĩa”, 本研究的新进展)của Thẩm Bá Tuấn, “Bàn về La Quán Trung rất điêu luyện trong việc xử lý nội dung tư tưởng của “Tam quốc diễn nghĩa”” các tình huống với thủ pháp linh hoạt. Tác giả (论《三国演义》的思想内容)của Lưu Duy thường không quá chú trọng miêu tả cảnh chiến Tuấn, “Bàn về đặc trưng định hình hóa hình đấu, mà luôn xuất phát từ đại cục để nhấn mạnh tượng nhân vật trong “Tam quốc diễn nghĩa””( sự đấu tranh về mặt chiến lược và chiến thuật. 论《三国演义》人物形象的定型化特征) Các chiến dịch lớn nhỏ trong tiểu thuyết, đặc của Mẫn Hồng,.... Ngoài ra, cũng có không ít biệt là các trận đại c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật tự sự về chiến tranh trong “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung v VĂN HÓA - VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VỀ CHIẾN TRANH TRONG “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” CỦA LA QUÁN TRUNG ĐỖ TIẾN QUÂN* Học viện Khoa học Quân sự, ✉ quandovn@yahoo.com * Ngày nhận: 27/4/2017; Ngày hoàn thiện: 05/5/2017; Ngày duyệt đăng: 10/5/2017 TÓM TẮT Một trong những nét đặc sắc của “Tam quốc diễn nghĩa” là nghệ thuật tự sự về chiến tranh. Bằng phương pháp lịch sử và phương pháp thực chứng, bài viết chỉ ra, tác giả luôn nắm bắt được những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của cuộc chiến khi thể hiện tương quan, bố trí lực lượng, sự vận dụng chiến thuật, chiến lược, sự biến đổi của tình hình tác chiến… một cách toàn cảnh, từ đó làm nổi bật sự tổng kết bài học kinh nghiệm chiến tranh. Nhân vật và trí tuệ luôn trở thành trung tâm của câu chuyện, được khắc họa một cách tinh tế qua các cuộc chiến. Bằng bút pháp linh hoạt, tinh diệu và nghệ thuật xử lý độc đáo, chiến tranh được hiện lên một cách đa dạng, phong phú và có sức cuốn hút mạnh mẽ độc giả. Đây cũng chính là một trong những nguyên do quan trọng để “Tam quốc diễn nghĩa” có sức sống rộng khắp và bền bỉ trong kho tàng văn học cổ đại Trung Hoa. Từ khóa: chiến tranh, nghệ thuật tự sự, Tam quốc diễn nghĩa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phẩm vừa có những quyết sách chiến lược, vừa có những chiến thuật phong phú như: hỏa công, Trong kho tàng tiểu thuyết cổ đại Trung thủy công, mai phục, cướp trại, vây thành, đánh Quốc, “Tam quốc diễn nghĩa” là một trong “Tứ viện, công tâm, gián điệp và phản gián…. Điều đại danh tác” (Bốn bộ sách lớn danh tiếng nhất). cần phải chỉ ra là, các chiến dịch luôn được miêu “Tam quốc diễn nghĩa” cũng là cuốn tiểu thuyết tả hết sức sinh động, làm cho độc giả có cảm trường thiên đầu tiên của văn học cổ đại Trung giác như đang cùng sống với hơi thở của cuộc Quốc có chủ đề chính là chiến tranh. Tiểu thuyết gồm 120 hồi, nhưng số lượng các cuộc chiến lớn chiến, hơi thở của thời đại trong tiểu thuyết. nhỏ được miêu tả lên tới hơn 40 trận. Trong đó Vì thế, “Tam quốc diễn nghĩa” trở thành hình có các trận đại chiến nảy lửa, hoành tráng như: mẫu cho các tác phẩm viết về chiến tranh sau trận Quan Độ, trận Xích Bích, trận Di Lăng…, này. Nhiều tác phẩm về sau cũng chịu nhiều ảnh các trận chiến nhỏ và vừa nhưng kịch liệt, tàn hưởng của “Tam quốc diễn nghĩa”, có tác phẩm khốc như: trận Bộc Dương, trận Nhai Đình…. thậm chí còn bê nguyên một số tình tiết cụ thể Ngoài ra, còn có hàng trăm cảnh cận chiến với của “Tam quốc diễn nghĩa” để làm ngữ liệu cho bóng đao thương, tên đạn và sát khí đầy trời. Tác mình (沈伯俊, 2002). Nhưng trên thực tế, chưa KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ 62 Số 07 - 5/2017 VĂN HÓA - VĂN HỌC v có tác phẩm nào thực sự vượt qua được “Tam 2. NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VỀ CHIẾN quốc diễn nghĩa” về diễn nghĩa lịch sử với đề TRANH TRONG “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” tài chiến tranh. Đây cũng là điều thu hút được sự quan tâm đặc biệt của độc giả, cũng như các 2.1. Miêu tả toàn cảnh chiến tranh, chú nhà nghiên cứu. Trong đó, đa phần các nghiên trọng tổng kết bài học kinh nghiệm cứu nghiêng về các chủ đề như phiên bản, chủ Các tác phẩm có đề tài chiến tranh khác trước đề tư tưởng, hình tượng nhân vật…, tiêu biểu đó thường hay miêu tả lặp đi lặp lại trình tự cố như: “Tiến triển mới trong nghiên cứu các phiên định của cuộc chiến như dựng doanh trại, giao bản “Tam quốc diễn nghĩa””(《三国演义》版 chiến…, nhưng trong “Tam quốc diễn nghĩa”, 本研究的新进展)của Thẩm Bá Tuấn, “Bàn về La Quán Trung rất điêu luyện trong việc xử lý nội dung tư tưởng của “Tam quốc diễn nghĩa”” các tình huống với thủ pháp linh hoạt. Tác giả (论《三国演义》的思想内容)của Lưu Duy thường không quá chú trọng miêu tả cảnh chiến Tuấn, “Bàn về đặc trưng định hình hóa hình đấu, mà luôn xuất phát từ đại cục để nhấn mạnh tượng nhân vật trong “Tam quốc diễn nghĩa””( sự đấu tranh về mặt chiến lược và chiến thuật. 论《三国演义》人物形象的定型化特征) Các chiến dịch lớn nhỏ trong tiểu thuyết, đặc của Mẫn Hồng,.... Ngoài ra, cũng có không ít biệt là các trận đại c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu thuyết cổ đại Trung Quốc Tam quốc diễn nghĩa Nghệ thuật tự sự về chiến tranh Văn học cổ đại Trung Hoa Phương pháp thực chứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vài nét về văn học thời Minh, Thanh trong dòng chảy văn học cổ đại Trung Quốc
7 trang 158 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 1): Phần 1
212 trang 65 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 1): Phần 2
415 trang 55 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 2): Phần 2
348 trang 42 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 2): Phần 1
260 trang 38 0 0 -
Giáo trình Văn học Trung Quốc (dùng cho hệ đào tạo từ xa): Phần 1
255 trang 36 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 3): Phần 1
238 trang 36 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 3): Phần 2
403 trang 30 0 0 -
Khảo sát việc cải biên Tam quốc diễn nghĩa thành tác phẩm sân khấu cải lương tại Việt Nam
8 trang 28 0 0 -
BÀI THẢO LUẬN TÁC PHẨM: TAM QUỐC DIỄN NGHĨA - LA QUÁN TRUNG
42 trang 24 0 0