Nghệ thuật uống trà
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.07 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghệ thuật uống trà ở Trung Quốc và Nhật BảnTừ chỗ ban đầu được xem như một loại thuốc, trà không đơn thuần là một loại nước giải khát mà là sự kết hợp tuyệt vời của hưởng thụ vật chất với giải trí tinh thần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật uống trà VĂN HOÁ TRÀ GS.TSKH. Trần Ngọc ThêmI.Nghệ thuật uống trà ở Trung Quốc và Nhật BảnTừ chỗ ban đầu được xem như một loại thuốc, trà không đơn thuần là mộtloại nước giải khát mà là sự kết hợp tuyệt vời của hưởng thụ vật chất với giảitrí tinh thần.Văn hóa trà Trung Quốc đạt tới đỉnh cao vào thời Đường (618-905) và thời Tống (907-1279).Sự phát triển của nghệ thuật uống trà có thể chia làm 3 giai đoạn chính: trànấu (đoàn trà, dùng trà bánh), trà khuấy (dùng bột trà hay mạt trà) và tràngâm (tiễn trà, dùng trà rời).1. Giai đoạn dùng trà bánh để nấuLão Tử (tk V tCN) đặt ra nghi lễ thưởng thức trà trong tách nhỏ gọi là “kimdược” (thuốc quý như vàng). Cuốn Án Tử Xuân Thu đã viết: “ Vào thời TềCảnh công, tể tướng Án Anh thường có lối ăn uống đạm bạc, nướng vài batrái trứng và uống trà ngon”. Ngô Chí, Vĩ Diêu truyện nói: “Tôn Hạo, mỗikhi thiết tiệc đãi khách, đếu bắt buộc mỗi tân khách phải uống cạn bảy thăngrượu, tuy không tận vào miệng song cũng tưới đổ cho hết; Diêu uống rượukhông quá hai thăng, Hạo biết vậy nên biệt đãi Diêu, cho phép lấy trà thayrượu” (Chương VII- quyển hạ “Bộ trà kinh” của Lục Vũ, dẫn theo [VươngHồng Sển 1993: 30]).Để có trà bánh, sau khi thu hái, lá chè được làm khô (một phần hoặc hoàntoàn), đem chưng, giã, đập, rồi sấy (hoặc phơi nắng), xâu, nén thành bánh,rồi đóng gói. Người ta gọi bánh trà hình tròn là Long Đoàn, Phượng Đoàn.Trà nén Pu-erh là vết tích của quá trình này.Để pha trà loại trà bánh này, cần tiến hành ba bước sau:Hong: Trà bánh đầu tiên thường được hong qua lửa để loại bỏ hết nấm mốcvà côn trùng. Hong cũng tạo cho trà thành phẩm có hương vị.Nghiền: Bánh trà được làm vỡ và nghiền ra thành bột (giống như bột tràNhật Bản- matcha).Nấu: Người ta cho bột trà vào nước nóng, đun sôi và làm nổi bọt bằng mộtdụng cụ khuấy trước khi dùng.Thời Đường (618-907) trở thành đỉnh cao của nghệ thuật uống trà. Việc nàycó ba nguyên nhân chính như sau: (1) do Phật giáo và Lão giáo hưng thịnhnên việc uống trà tại các chùa chiền, đạo quán rất phổ biến; (2) giao thông vàcác phương tiện chuyên chở thời kì này đã phát triển nhiều; (3) ảnh hưởngsách Trà Kinh của Lục Vũ.“Trà kinh” của Lục Vũ trở thành bộ sách trà học đầu tiên trên thế giới, mởđầu cho nghệ thuật uống trà của Trung Quốc. Văn hóa uống trà được địnhhình, hoạt động uống trà hàng ngày được chuyển thành một môn nghệ thuật,một nét văn hóa đặc sắc của Trung Hoa.Theo Lục Vũ, việc uống trà bao gồm: Dụng cụ uống trà (khí), nước pha trà(Thủy), Lửa đun trà (Hỏa); người pha trà, uống trà, thời điểm uống trà (sự).Lục Vũ hướng dẫn cách pha trà như sau: đem trà bánh hong trên bếp lửa(dùng củi than là tốt nhất, tránh loại gỗ có mùi dầu) cho đến khi thật mềm,rồi đặt giữa hai tờ giấy (loại tốt) mà nghiền vụn ra; dùng nước trên núi đểpha là tốt nhất, khi nước sôi lăn tăn (có những bọt nổi lên như mắt cá) thìcho một chút muối vào; khi nước nghe như tiếng suối reo, bọt nước giốngnhư những hạt ngọc bằng pha lê thì cho trà vào; và cuối cùng khi thấy sóngnước sủi lên sùng sục thì đổ vào một thìa nước lã để “trấn” trà và làm chonước hồi phục lại nguyên dạng [Okakura Kakuzo 1967: 40].Trà cụ thời kì này gồm 28 dụng cụ, được chia làm 8 nhóm [Vương TùngNhân 2004: 186-196]:Nhóm 1: dụng cụ sinh hỏa gồm phong lô (lò có gió), khôi thừa (tro thừa), cử(cái sọt), thán qua (cây sắt khều lửa) và hỏa hiệp (cây cời than).Nhóm 2: dụng cụ nấu trà gồm phúc (nồi) và giao sàng (cái giá).Nhóm 3: dụng cụ khảo trà, nghiền trà và đong trà gồm giáp (cái kẹp), chỉnang (túi giấy), niễn (con lăn, để nghiền trà), phất mạt (phất trần), la hợp(lưới và hộp), tắc (dụng cụ dùng để đo lường).Nhóm 4: dụng cụ đựng nước gồm thủy phương (thùng đựng nước), lộc thủynang (thùng và túi lọc nước), phiêu (cái gáo, môi dùng múc nước), thục vu(bình trữ nước) và trúc hiệp (đũa quấy nước).Nhóm 5: dụng cụ đựng muối gồm sai lam (đồ đựng muối) và kiết (dụng cụlấy muối ra).Nhóm 6: dụng cụ uống trà gồm uyển (chén) và trát (miếng gỗ nhỏ)Nhóm 7: dụng cụ làm sạch gồm địch phương (thùng đựng nước rửa nhữngvật dể dính dầu mỡ), tử phương (thùng đựng nước rửa vật lắng cặn) và cân(khăn lau những dụng cụ).Nhóm 8: dụng cụ để chứa đựng gồm bổn (đồ lót chén), cụ lệ (cái giá đựng)và đô lam (cái làn).Lục Vũ cho rằng nên đựng trà trong chén gốm màu xanh, vì nó làm tôn thêmmàu lục của nước trà.Lô Đồng đời Đường viết về cảm xúc khi uống trà trong bài Trà Ca “ThấtOản Trà” như sau:Chén thứ nhất làm trơn cổ họng,Chén thứ hai làm tan nỗi buồn phiền,Chén thứ ba thấm vào ruột đang khô héo,Chỉ còn lại năm nghìn cuốn sáchChén thứ tư làm mồ hôi rướm ra.Những chuyện bất bình trong đời thường cũng theo lỗ chân lông mà bay đi.Chén thứ năm làm cơ thể sạch sẽ.Chén thứ sáu đưa ta tới cõi tiên.Chén thứ bảy không uống được nữa, chỉ thấy hai bên cánh tay gió phần phậtthổi.Ngoài Trà kinh củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật uống trà VĂN HOÁ TRÀ GS.TSKH. Trần Ngọc ThêmI.Nghệ thuật uống trà ở Trung Quốc và Nhật BảnTừ chỗ ban đầu được xem như một loại thuốc, trà không đơn thuần là mộtloại nước giải khát mà là sự kết hợp tuyệt vời của hưởng thụ vật chất với giảitrí tinh thần.Văn hóa trà Trung Quốc đạt tới đỉnh cao vào thời Đường (618-905) và thời Tống (907-1279).Sự phát triển của nghệ thuật uống trà có thể chia làm 3 giai đoạn chính: trànấu (đoàn trà, dùng trà bánh), trà khuấy (dùng bột trà hay mạt trà) và tràngâm (tiễn trà, dùng trà rời).1. Giai đoạn dùng trà bánh để nấuLão Tử (tk V tCN) đặt ra nghi lễ thưởng thức trà trong tách nhỏ gọi là “kimdược” (thuốc quý như vàng). Cuốn Án Tử Xuân Thu đã viết: “ Vào thời TềCảnh công, tể tướng Án Anh thường có lối ăn uống đạm bạc, nướng vài batrái trứng và uống trà ngon”. Ngô Chí, Vĩ Diêu truyện nói: “Tôn Hạo, mỗikhi thiết tiệc đãi khách, đếu bắt buộc mỗi tân khách phải uống cạn bảy thăngrượu, tuy không tận vào miệng song cũng tưới đổ cho hết; Diêu uống rượukhông quá hai thăng, Hạo biết vậy nên biệt đãi Diêu, cho phép lấy trà thayrượu” (Chương VII- quyển hạ “Bộ trà kinh” của Lục Vũ, dẫn theo [VươngHồng Sển 1993: 30]).Để có trà bánh, sau khi thu hái, lá chè được làm khô (một phần hoặc hoàntoàn), đem chưng, giã, đập, rồi sấy (hoặc phơi nắng), xâu, nén thành bánh,rồi đóng gói. Người ta gọi bánh trà hình tròn là Long Đoàn, Phượng Đoàn.Trà nén Pu-erh là vết tích của quá trình này.Để pha trà loại trà bánh này, cần tiến hành ba bước sau:Hong: Trà bánh đầu tiên thường được hong qua lửa để loại bỏ hết nấm mốcvà côn trùng. Hong cũng tạo cho trà thành phẩm có hương vị.Nghiền: Bánh trà được làm vỡ và nghiền ra thành bột (giống như bột tràNhật Bản- matcha).Nấu: Người ta cho bột trà vào nước nóng, đun sôi và làm nổi bọt bằng mộtdụng cụ khuấy trước khi dùng.Thời Đường (618-907) trở thành đỉnh cao của nghệ thuật uống trà. Việc nàycó ba nguyên nhân chính như sau: (1) do Phật giáo và Lão giáo hưng thịnhnên việc uống trà tại các chùa chiền, đạo quán rất phổ biến; (2) giao thông vàcác phương tiện chuyên chở thời kì này đã phát triển nhiều; (3) ảnh hưởngsách Trà Kinh của Lục Vũ.“Trà kinh” của Lục Vũ trở thành bộ sách trà học đầu tiên trên thế giới, mởđầu cho nghệ thuật uống trà của Trung Quốc. Văn hóa uống trà được địnhhình, hoạt động uống trà hàng ngày được chuyển thành một môn nghệ thuật,một nét văn hóa đặc sắc của Trung Hoa.Theo Lục Vũ, việc uống trà bao gồm: Dụng cụ uống trà (khí), nước pha trà(Thủy), Lửa đun trà (Hỏa); người pha trà, uống trà, thời điểm uống trà (sự).Lục Vũ hướng dẫn cách pha trà như sau: đem trà bánh hong trên bếp lửa(dùng củi than là tốt nhất, tránh loại gỗ có mùi dầu) cho đến khi thật mềm,rồi đặt giữa hai tờ giấy (loại tốt) mà nghiền vụn ra; dùng nước trên núi đểpha là tốt nhất, khi nước sôi lăn tăn (có những bọt nổi lên như mắt cá) thìcho một chút muối vào; khi nước nghe như tiếng suối reo, bọt nước giốngnhư những hạt ngọc bằng pha lê thì cho trà vào; và cuối cùng khi thấy sóngnước sủi lên sùng sục thì đổ vào một thìa nước lã để “trấn” trà và làm chonước hồi phục lại nguyên dạng [Okakura Kakuzo 1967: 40].Trà cụ thời kì này gồm 28 dụng cụ, được chia làm 8 nhóm [Vương TùngNhân 2004: 186-196]:Nhóm 1: dụng cụ sinh hỏa gồm phong lô (lò có gió), khôi thừa (tro thừa), cử(cái sọt), thán qua (cây sắt khều lửa) và hỏa hiệp (cây cời than).Nhóm 2: dụng cụ nấu trà gồm phúc (nồi) và giao sàng (cái giá).Nhóm 3: dụng cụ khảo trà, nghiền trà và đong trà gồm giáp (cái kẹp), chỉnang (túi giấy), niễn (con lăn, để nghiền trà), phất mạt (phất trần), la hợp(lưới và hộp), tắc (dụng cụ dùng để đo lường).Nhóm 4: dụng cụ đựng nước gồm thủy phương (thùng đựng nước), lộc thủynang (thùng và túi lọc nước), phiêu (cái gáo, môi dùng múc nước), thục vu(bình trữ nước) và trúc hiệp (đũa quấy nước).Nhóm 5: dụng cụ đựng muối gồm sai lam (đồ đựng muối) và kiết (dụng cụlấy muối ra).Nhóm 6: dụng cụ uống trà gồm uyển (chén) và trát (miếng gỗ nhỏ)Nhóm 7: dụng cụ làm sạch gồm địch phương (thùng đựng nước rửa nhữngvật dể dính dầu mỡ), tử phương (thùng đựng nước rửa vật lắng cặn) và cân(khăn lau những dụng cụ).Nhóm 8: dụng cụ để chứa đựng gồm bổn (đồ lót chén), cụ lệ (cái giá đựng)và đô lam (cái làn).Lục Vũ cho rằng nên đựng trà trong chén gốm màu xanh, vì nó làm tôn thêmmàu lục của nước trà.Lô Đồng đời Đường viết về cảm xúc khi uống trà trong bài Trà Ca “ThấtOản Trà” như sau:Chén thứ nhất làm trơn cổ họng,Chén thứ hai làm tan nỗi buồn phiền,Chén thứ ba thấm vào ruột đang khô héo,Chỉ còn lại năm nghìn cuốn sáchChén thứ tư làm mồ hôi rướm ra.Những chuyện bất bình trong đời thường cũng theo lỗ chân lông mà bay đi.Chén thứ năm làm cơ thể sạch sẽ.Chén thứ sáu đưa ta tới cõi tiên.Chén thứ bảy không uống được nữa, chỉ thấy hai bên cánh tay gió phần phậtthổi.Ngoài Trà kinh củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa thế giới văn hóa phương đông giao thoa văn hoa văn hóa trung quốc văn hóa Nhật bản phong tục tập quán văn hóa TràGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 408 2 0
-
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 221 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 215 0 0 -
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 205 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 169 0 0 -
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 143 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 126 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 105 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa Nhật Bản: Sân khấu truyền thống Nhật Bản
120 trang 93 0 0