Nghệ thuật xây dựng các tổ chức chính trị Việt Nam theo quan điểm của Hồ Chí Minh và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới hệ thống chính trị của Việt Nam hiện nay
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.90 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghệ thuật xây dựng các tổ chức chính trị Việt Nam theo quan điểm của Hồ Chí Minh và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới hệ thống chính trị của Việt Nam hiện nay" nhằm nghiên cứu nghệ thuật xây dựng các tổ chức chính trị Việt Nam theo định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng trong việc công cuộc đổi mới hệ thống chính trị của Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật xây dựng các tổ chức chính trị Việt Nam theo quan điểm của Hồ Chí Minh và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới hệ thống chính trị của Việt Nam hiện nayKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Trần Nguyễn Sĩ Nguyên Trường Đại học Cảnh sát nhân dân Tác giả liên hệ: Trần Nguyễn Sĩ Nguyên, email: singuyendhcs@gmail.com Tóm tắt: Các tổ chức chính trị có vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa các mục tiêu chính trị đề ra. Trên cơ sở tiếp thu tinh hoa tri thức chính trị của dân tộc và nhân loại, đứng vững trên nền tảng tư tưởng chính trị Mác - Lênin và bám sát thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh thể hiện nghệ thuật vận dụng tri thức chính trị trong xây dựng các tổ chức chính trị ở Việt Nam. Quá trình các tổ chức chính trị được Hồ Chí Minh đặt nền móng xây dựng như Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước cách mạng Việt Nam, Mặt trận đại đoàn kết dân tộc… đã để lại cho dân tộc Việt Nam những kinh nghiệm quý báu, những bài học về nghệ thuật chính trị ở khía cạnh tổ chức nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu chính trị đề ra. Việc nghiên cứu nghệ thuật xây dựng các tổ chức chính trị Việt Nam theo định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng trong việc công cuộc đổi mới hệ thống chính trị của Việt Nam hiện nay. Từ khóa: đổi mới; hệ thống chính trị; Hồ Chí Minh; nghệ thuật hoạt động chính trị; tổ chức chính trị; Việt Nam.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã tập trungthực hiện lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Để hướng tới lýtưởng này, Hồ Chí Minh đã từng bước xây dựng các tổ chức chính trị của Việt Namtrong thời đại mới: Đảng Cộng sản, Nhà nước dân chủ mới, Mặt trận đại đoàn kếtdân tộc… có sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa phương Đông và tinh hoa phươngTây; giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp; đứngvững trên học thuyết nền tảng là Chủ nghĩa Mác - Lênin… Đặc biệt, xuyên suốt quátrình từ xây dựng đến hoàn thiện các tổ chức chính trị Việt Nam, Hồ Chí Minh đã 279TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGtạo cơ sở xây dựng, phát triển các tổ chức ấy theo định hướng xây dựng chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam. Tìm hiểu nghệ thuật hoạt động chính trị của Hồ Chí Minh ở khíacạnh xây dựng các tổ chức chính trị Việt Nam có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâusắc trong công cuộc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.2. NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ VIỆT NAM CỦAHỒ CHÍ MINH Nghiên cứu các bài nói, bài viết và thực tiễn hoạt động chính trị của Hồ ChíMinh, tác giả khái quát nghệ thuật xây dựng các tổ chức chính trị Việt Nam thể hiệnở các nội dung như sau: Một là, nghệ thuật Hồ Chí Minh trong định hướng phát triển tổ chức chính trịtheo lý tưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhìn ở góc độ tổ chức, quá trình bôn ba khắp năm châu bốn bể của Hồ ChíMinh cũng đồng thời là quá trình tìm kiếm điểm đột phá trong xây dựng các tổ chứcchính trị Việt Nam để giải quyết yêu cầu thực tiễn đặt ra vào cuối thế kỷ XIX, đầuthế kỷ XX. Việt Nam đứng trước sự áp bức, đàn áp của một thế lực xâm lược hơnmình về trình độ phương thức sản xuất - kẻ thù khác biệt so với những kẻ thù tronglịch sử dân tộc Việt Nam - đòi hỏi phải có những giải pháp mới để giải quyết vấnđề. Phương án xây dựng tổ chức chính trị Việt Nam theo lập trường giai cấp địachủ phong kiến, giai cấp nông dân đã lỗi thời; theo lập trường giai cấp tư sản vàonhững năm đầu thế kỷ XX đã được dân tộc, thực tiễn Việt Nam kiểm nghiệm làkhông phù hợp, đồng thời, Hồ Chí Minh sớm nhận thấy các cuộc cách mạng tư sảnlà những cuộc cách mạng không đến nơi (Hồ, 2011, 296)… Do đó, điểm khác biệtgiữa Hồ Chí Minh so với những nhà yêu nước khác thể hiện rõ ở việc tìm thấy, lựachọn và vận dụng những quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, bám sát vào lýtưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội để từng bước xây dựng nên các tổ chức chính trịquan trọng của Việt Nam. Nghệ thuật hoạt động chính trị của Hồ Chí Minh đượcthể hiện qua việc dẫn dắt, xây dựng, phát triển các tổ chức chính trị ở Việt Nam theolý tưởng chủ nghĩa xã hội. Định hướng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh nêu lên câu hỏi quan trọng và giảiquyết: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh, đểtrong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và 280KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”vô sản giai cấp mọi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật xây dựng các tổ chức chính trị Việt Nam theo quan điểm của Hồ Chí Minh và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới hệ thống chính trị của Việt Nam hiện nayKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Trần Nguyễn Sĩ Nguyên Trường Đại học Cảnh sát nhân dân Tác giả liên hệ: Trần Nguyễn Sĩ Nguyên, email: singuyendhcs@gmail.com Tóm tắt: Các tổ chức chính trị có vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa các mục tiêu chính trị đề ra. Trên cơ sở tiếp thu tinh hoa tri thức chính trị của dân tộc và nhân loại, đứng vững trên nền tảng tư tưởng chính trị Mác - Lênin và bám sát thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh thể hiện nghệ thuật vận dụng tri thức chính trị trong xây dựng các tổ chức chính trị ở Việt Nam. Quá trình các tổ chức chính trị được Hồ Chí Minh đặt nền móng xây dựng như Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước cách mạng Việt Nam, Mặt trận đại đoàn kết dân tộc… đã để lại cho dân tộc Việt Nam những kinh nghiệm quý báu, những bài học về nghệ thuật chính trị ở khía cạnh tổ chức nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu chính trị đề ra. Việc nghiên cứu nghệ thuật xây dựng các tổ chức chính trị Việt Nam theo định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng trong việc công cuộc đổi mới hệ thống chính trị của Việt Nam hiện nay. Từ khóa: đổi mới; hệ thống chính trị; Hồ Chí Minh; nghệ thuật hoạt động chính trị; tổ chức chính trị; Việt Nam.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã tập trungthực hiện lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Để hướng tới lýtưởng này, Hồ Chí Minh đã từng bước xây dựng các tổ chức chính trị của Việt Namtrong thời đại mới: Đảng Cộng sản, Nhà nước dân chủ mới, Mặt trận đại đoàn kếtdân tộc… có sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa phương Đông và tinh hoa phươngTây; giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp; đứngvững trên học thuyết nền tảng là Chủ nghĩa Mác - Lênin… Đặc biệt, xuyên suốt quátrình từ xây dựng đến hoàn thiện các tổ chức chính trị Việt Nam, Hồ Chí Minh đã 279TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGtạo cơ sở xây dựng, phát triển các tổ chức ấy theo định hướng xây dựng chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam. Tìm hiểu nghệ thuật hoạt động chính trị của Hồ Chí Minh ở khíacạnh xây dựng các tổ chức chính trị Việt Nam có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâusắc trong công cuộc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.2. NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ VIỆT NAM CỦAHỒ CHÍ MINH Nghiên cứu các bài nói, bài viết và thực tiễn hoạt động chính trị của Hồ ChíMinh, tác giả khái quát nghệ thuật xây dựng các tổ chức chính trị Việt Nam thể hiệnở các nội dung như sau: Một là, nghệ thuật Hồ Chí Minh trong định hướng phát triển tổ chức chính trịtheo lý tưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhìn ở góc độ tổ chức, quá trình bôn ba khắp năm châu bốn bể của Hồ ChíMinh cũng đồng thời là quá trình tìm kiếm điểm đột phá trong xây dựng các tổ chứcchính trị Việt Nam để giải quyết yêu cầu thực tiễn đặt ra vào cuối thế kỷ XIX, đầuthế kỷ XX. Việt Nam đứng trước sự áp bức, đàn áp của một thế lực xâm lược hơnmình về trình độ phương thức sản xuất - kẻ thù khác biệt so với những kẻ thù tronglịch sử dân tộc Việt Nam - đòi hỏi phải có những giải pháp mới để giải quyết vấnđề. Phương án xây dựng tổ chức chính trị Việt Nam theo lập trường giai cấp địachủ phong kiến, giai cấp nông dân đã lỗi thời; theo lập trường giai cấp tư sản vàonhững năm đầu thế kỷ XX đã được dân tộc, thực tiễn Việt Nam kiểm nghiệm làkhông phù hợp, đồng thời, Hồ Chí Minh sớm nhận thấy các cuộc cách mạng tư sảnlà những cuộc cách mạng không đến nơi (Hồ, 2011, 296)… Do đó, điểm khác biệtgiữa Hồ Chí Minh so với những nhà yêu nước khác thể hiện rõ ở việc tìm thấy, lựachọn và vận dụng những quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, bám sát vào lýtưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội để từng bước xây dựng nên các tổ chức chính trịquan trọng của Việt Nam. Nghệ thuật hoạt động chính trị của Hồ Chí Minh đượcthể hiện qua việc dẫn dắt, xây dựng, phát triển các tổ chức chính trị ở Việt Nam theolý tưởng chủ nghĩa xã hội. Định hướng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh nêu lên câu hỏi quan trọng và giảiquyết: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh, đểtrong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và 280KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”vô sản giai cấp mọi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Nghệ thuật xây dựng tổ chức chính trị Tổ chức chính trị Việt Nam Quan điểm của Hồ Chí Minh Đổi mới hệ thống chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 126 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 92 0 0 -
XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
64 trang 88 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 81 1 0 -
12 trang 67 0 0
-
4 trang 63 0 0
-
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 63 0 0 -
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 57 0 0 -
13 trang 53 0 0
-
7 trang 46 0 0