Nghèo đa chiều của hộ dân tộc thiểu số: Nghiên cứu trường hợp tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 771.18 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tìm hiểu về tình trạng nghèo đa chiều trong các cộng đồng dân tộc thiểu số ở miền Trung, Việt Nam. Dựa trên kết quả khảo sát 221 nông hộ dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu đã áp dụng phương pháp Alkire-Foster để đo lường nghèo đa chiều của nông hộ thông qua 11 chỉ số với 6 chiều nghèo, gồm: thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, điều kiện sống và tiếp cận thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghèo đa chiều của hộ dân tộc thiểu số: Nghiên cứu trường hợp tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên HuếKhoa học Xã hội và Nhân văn / Xã hội học DOI: 10.31276/VJST.66(4).26-33 Nghèo đa chiều của hộ dân tộc thiểu số: Nghiên cứu trường hợp tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Tiến Dũng*, Lê Thị Hoa Sen, Hoàng Gia Hùng, Nguyễn Văn Chung, Hoàng Dũng Hà Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, phường Thuận Thành, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Ngày nhận bài 18/10/2022; ngày chuyển phản biện 21/10/2022; ngày nhận phản biện 9/11/2022; ngày chấp nhận đăng 14/11/2022Tóm tắt:“Nghèo đói” ngày càng được công nhận là một khái niệm đa chiều và có thể đo lường bằng các phép đo đa chiều. Tại Việt Nam, vẫn cònquá ít nghiên cứu được thực hiện ở cấp độ vi mô tại các thôn, xã và hộ gia đình. Nghiên cứu này tìm hiểu về tình trạng nghèo đa chiều(NĐC) trong các cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) ở miền Trung, Việt Nam. Dựa trên kết quả khảo sát 221 nông hộ DTTS tại huyện ALưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu đã áp dụng phương pháp Alkire-Foster để đo lường NĐC của nông hộ thông qua 11 chỉ số với 6chiều nghèo, gồm: thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, điều kiện sống và tiếp cận thông tin. Kết quả cho thấy, khoảng 39,82% nông hộ đangở trong tình trạng NĐC. Mức độ thiếu hụt các chỉ số trong 6 chiều nghèo không đồng nhất, trong đó tỷ lệ thiếu hụt lớn liên quan đến thunhập (72,64%), diện tích nhà ở (6,04%) và giáo dục cho người lớn (6%). Sử dụng mô hình hồi quy nhị phân cho thấy, có 8 yếu tố ảnhhưởng đến NĐC của hộ DTTS, gồm: số nhân khẩu, diện tích đất sản xuất, chỉ số vật nuôi, thuỷ lợi, đa dạng nguồn thu nông nghiệp, đadạng nguồn thu phi nông nghiệp, khoảng cách đến chợ trung tâm và số lượng của các tác động bất lợi từ bên ngoài. Để giảm NĐC củahộ DTTS cần thực hiện một số giải pháp trọng tâm như: đa dạng hoạt động sinh kế cho nông hộ (cả phi nông nghiệp và nông nghiệp),tập trung nhiều hơn vào chăn nuôi; duy trì và phát triển đất sản xuất nông nghiệp hợp lý, trong đó đầu tư thuỷ lợi và cơ giới hoá sảnxuất; tăng cường hỗ trợ nông hộ tiếp cận thị trường…Từ khoá: A Lưới, dân tộc thiểu số, miền núi, nghèo đa chiều, Thừa Thiên Huế.Chỉ số phân loại: 5.41. Đặt vấn đề hơn [7]. Các nghiên cứu gần đây đều chỉ ra rằng, nhóm hộ DTTS luôn chịu nhiều bất lợi hơn trong tiến trình giảm nghèo [7, 8]. Báo Theo các chiến lược phát triển của Việt Nam, mỗi 5 năm Chính cáo giảm nghèo trong giai đoạn 1993 đến 2006 cho thấy, nhóm dânphủ sẽ công bố các mục tiêu quốc gia về giảm nghèo và cập nhật các tộc Kinh - Hoa giảm tỷ lệ nghèo từ 54% năm 1993 xuống còn 10%chuẩn nghèo để đo lường những thay đổi về tỷ lệ nghèo trong giai năm 2006, trong khi mức giảm tỷ lệ nghèo của nhóm các DTTS khácđoạn 5 năm đó. Cho đến 2015, Việt Nam chỉ sử dụng thước đo nghèo chỉ từ 84% năm 1993 xuống mức 52% năm 2006 [9]. Báo cáo NĐCdựa trên thu nhập với chuẩn nghèo thiết lập ở mức tiền hàng tháng đủ Việt Nam năm 2021 cho thấy, nhóm các DTTS có tỷ lệ tái nghèo bìnhcho chế độ ăn 2100 Kcal/người/ngày, cũng như các chi tiêu thiết yếu quân lên đến 20%, trong khi nhóm dân tộc Kinh - Hoa chỉ là 7,6%ngoài thực phẩm [1]. Mặc dù vậy, nghèo đói là một khái niệm năng [10]. Do vậy, cần có nhiều hơn các giải pháp giảm nghèo tập trungđộng và thay đổi theo sự phát triển của xã hội. Các chuẩn nghèo đưa cho nhóm cộng đồng DTTS. Mặc dù vậy, các báo cáo nghiên cứu gầnra gần đây được xem xét nhiều chiều, theo đó một cá nhân hay một hộ đây về NĐC thường tập trung vào dữ liệu vĩ mô có được từ các cuộcgia đình rơi vào tình trạng nghèo khi thu nhập không đủ để có được điều tra mức sống dân cư hàng năm [11]. Các nghiên cứu này đã mônhững nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tại, chẳng hạn như thức ăn, nước tả được tình trạng NĐC chung của các địa phương (tỉnh/vùng) hoặcuống, quần áo và chỗ ở [2], không được tiếp cận đầy đủ với các dịch các nhóm cư dân (nông thôn/thành thị, hoặc giữa các dân tộc) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghèo đa chiều của hộ dân tộc thiểu số: Nghiên cứu trường hợp tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên HuếKhoa học Xã hội và Nhân văn / Xã hội học DOI: 10.31276/VJST.66(4).26-33 Nghèo đa chiều của hộ dân tộc thiểu số: Nghiên cứu trường hợp tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Tiến Dũng*, Lê Thị Hoa Sen, Hoàng Gia Hùng, Nguyễn Văn Chung, Hoàng Dũng Hà Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, phường Thuận Thành, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Ngày nhận bài 18/10/2022; ngày chuyển phản biện 21/10/2022; ngày nhận phản biện 9/11/2022; ngày chấp nhận đăng 14/11/2022Tóm tắt:“Nghèo đói” ngày càng được công nhận là một khái niệm đa chiều và có thể đo lường bằng các phép đo đa chiều. Tại Việt Nam, vẫn cònquá ít nghiên cứu được thực hiện ở cấp độ vi mô tại các thôn, xã và hộ gia đình. Nghiên cứu này tìm hiểu về tình trạng nghèo đa chiều(NĐC) trong các cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) ở miền Trung, Việt Nam. Dựa trên kết quả khảo sát 221 nông hộ DTTS tại huyện ALưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu đã áp dụng phương pháp Alkire-Foster để đo lường NĐC của nông hộ thông qua 11 chỉ số với 6chiều nghèo, gồm: thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, điều kiện sống và tiếp cận thông tin. Kết quả cho thấy, khoảng 39,82% nông hộ đangở trong tình trạng NĐC. Mức độ thiếu hụt các chỉ số trong 6 chiều nghèo không đồng nhất, trong đó tỷ lệ thiếu hụt lớn liên quan đến thunhập (72,64%), diện tích nhà ở (6,04%) và giáo dục cho người lớn (6%). Sử dụng mô hình hồi quy nhị phân cho thấy, có 8 yếu tố ảnhhưởng đến NĐC của hộ DTTS, gồm: số nhân khẩu, diện tích đất sản xuất, chỉ số vật nuôi, thuỷ lợi, đa dạng nguồn thu nông nghiệp, đadạng nguồn thu phi nông nghiệp, khoảng cách đến chợ trung tâm và số lượng của các tác động bất lợi từ bên ngoài. Để giảm NĐC củahộ DTTS cần thực hiện một số giải pháp trọng tâm như: đa dạng hoạt động sinh kế cho nông hộ (cả phi nông nghiệp và nông nghiệp),tập trung nhiều hơn vào chăn nuôi; duy trì và phát triển đất sản xuất nông nghiệp hợp lý, trong đó đầu tư thuỷ lợi và cơ giới hoá sảnxuất; tăng cường hỗ trợ nông hộ tiếp cận thị trường…Từ khoá: A Lưới, dân tộc thiểu số, miền núi, nghèo đa chiều, Thừa Thiên Huế.Chỉ số phân loại: 5.41. Đặt vấn đề hơn [7]. Các nghiên cứu gần đây đều chỉ ra rằng, nhóm hộ DTTS luôn chịu nhiều bất lợi hơn trong tiến trình giảm nghèo [7, 8]. Báo Theo các chiến lược phát triển của Việt Nam, mỗi 5 năm Chính cáo giảm nghèo trong giai đoạn 1993 đến 2006 cho thấy, nhóm dânphủ sẽ công bố các mục tiêu quốc gia về giảm nghèo và cập nhật các tộc Kinh - Hoa giảm tỷ lệ nghèo từ 54% năm 1993 xuống còn 10%chuẩn nghèo để đo lường những thay đổi về tỷ lệ nghèo trong giai năm 2006, trong khi mức giảm tỷ lệ nghèo của nhóm các DTTS khácđoạn 5 năm đó. Cho đến 2015, Việt Nam chỉ sử dụng thước đo nghèo chỉ từ 84% năm 1993 xuống mức 52% năm 2006 [9]. Báo cáo NĐCdựa trên thu nhập với chuẩn nghèo thiết lập ở mức tiền hàng tháng đủ Việt Nam năm 2021 cho thấy, nhóm các DTTS có tỷ lệ tái nghèo bìnhcho chế độ ăn 2100 Kcal/người/ngày, cũng như các chi tiêu thiết yếu quân lên đến 20%, trong khi nhóm dân tộc Kinh - Hoa chỉ là 7,6%ngoài thực phẩm [1]. Mặc dù vậy, nghèo đói là một khái niệm năng [10]. Do vậy, cần có nhiều hơn các giải pháp giảm nghèo tập trungđộng và thay đổi theo sự phát triển của xã hội. Các chuẩn nghèo đưa cho nhóm cộng đồng DTTS. Mặc dù vậy, các báo cáo nghiên cứu gầnra gần đây được xem xét nhiều chiều, theo đó một cá nhân hay một hộ đây về NĐC thường tập trung vào dữ liệu vĩ mô có được từ các cuộcgia đình rơi vào tình trạng nghèo khi thu nhập không đủ để có được điều tra mức sống dân cư hàng năm [11]. Các nghiên cứu này đã mônhững nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tại, chẳng hạn như thức ăn, nước tả được tình trạng NĐC chung của các địa phương (tỉnh/vùng) hoặcuống, quần áo và chỗ ở [2], không được tiếp cận đầy đủ với các dịch các nhóm cư dân (nông thôn/thành thị, hoặc giữa các dân tộc) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghèo đa chiều Nghèo đa chiều của hộ dân tộc thiểu số Đa dạng hoạt động sinh kế cho nông hộ Giải pháp giảm nghèo Đo lường nghèo đa chiều Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên HuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 150 0 0 -
103 trang 85 0 0
-
Phân tích cơ cấu xã hội - dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng hiện nay và khuyến nghị
8 trang 31 0 0 -
13 trang 28 0 0
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo cho huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
26 trang 25 0 0 -
187 trang 22 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Quan hệ giữa sinh kế và tình trạng nghèo ở nông thôn Việt Nam
66 trang 21 0 0 -
84 trang 20 0 0
-
Đánh giá các chính sách giảm nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh
10 trang 18 0 0 -
79 trang 18 0 0