Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên trong tang ma của người Tày ở tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.57 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên trong tang ma của người Tày ở tỉnh Đắk Lắk, qua đó thấy rõ thế giới quan, quan niệm về cuộc sống sau khi chết của tộc người này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên trong tang ma của người Tày ở tỉnh Đắk LắkNghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giớitổ tiên trong tang ma của người Tày ở tỉnh Đắk LắkLài Thị Vân(*)Tóm tắt: Người Tày ở tỉnh Đắk Lắk lưu giữ truyền thống văn hóa tộc người khá sâusắc trong bối cảnh giao thoa, hội nhập văn hóa giữa các tộc người ở vùng đất mới. Tínngưỡng thờ cúng tổ tiên chiếm vị trí quan trọng nhất trong đời sống tâm linh của ngườiTày, do đó, việc chuyển đổi cuộc sống của người chết từ thế giới vật chất sang thế giớitổ tiên rất quan trọng trong nghi lễ tang ma của họ. Nghi lễ tang ma của người Tày chứađựng những giá trị văn hóa tộc người được hình thành từ lâu đời, là nhân tố quan trọngcấu thành nên văn hóa tinh thần và phản ánh những giá trị đạo đức, nhân sinh quan, thếgiới quan. Bài viết nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiêntrong tang ma của người Tày ở tỉnh Đắk Lắk, qua đó thấy rõ thế giới quan, quan niệm vềcuộc sống sau khi chết của tộc người này1.Từ khóa: Nghi lễ chuyển đổi, Tang ma, Người Tày, Tỉnh Đắk Lắk, Việt NamAbstract: In the context of cultural interference and integration among ethnic groups inthe new land, the Tay people in Dak Lak province retain a deeply-rooted ethnic culturaltradition. Ancestor worship ranks high in their spiritual life; therefore, the passage of thedead from the physical world to the afterlife one of their ancestors is an essential partin the funeral rites. The long-standing ethnic cultural values in the funeral rites of Taypeople are crucial norms of their spiritual culture which reflect their moral values andviews of human and life. The article explores the rites of passage of Tay people in Dak Lakprovince, thereby clarifying their worldview and concept of afterlife.Keywords: The Rites of Passage, Funeral, Tay People, Dak Lak Province, Vietnam1. Mở đầu1 lưu vốn văn hóa truyền thống, phản ánh Nghi lễ tang ma bao hàm những giá trị đời sống tâm linh, thế giới quan, nhân sinhvăn hóa, là môi trường bền vững trong bảo quan đa dạng, phong phú của người Tày. Cũng như một số tộc người khác, tang ma ThS., Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, thể hiện ý niệm, niềm tin, quan điểm nhậnViện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; thức của người Tày về sự sống và cái chết.Email: laivan719@gmail.com1 Nguồn tư liệu bài viết sử dụng chủ yếu là từ khảo Đối với người Tày, cái chết là sự khởi đầusát thực địa, qua tư liệu điền dã của tác giả trong của một cuộc sống mới ở thế giới tổ tiênkhoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2021, với thông qua hệ thống các nghi lễ. Các quyphương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp trình thực hành nghi lễ tang ma nhằm mụcđiền dã, kết hợp giữa phỏng vấn sâu, phỏng vấn hồicố và quan sát tham gia để thu thập tư liệu tại địa đích tiễn đưa linh hồn người chết về thếbàn nghiên cứu (tỉnh Đắk Lắk). giới tổ tiên để tiếp tục một cuộc sống mớiNghi lễ chuyển đổi… 45ở cõi vĩnh hằng trong quan niệm của người ma của người Tày ở Đắk Lắk. Cụ thể làTày. Để chuyển đổi linh hồn người chết về sử dụng hướng tiếp cận nghiên cứu về cơthế giới tổ tiên, các lễ thức trong thực hành sở văn hóa (thế giới quan, các yếu tố tônnghi lễ tang ma được người Tày tiến hành giáo, tín ngưỡng, người thực hành nghithận trọng, chu đáo dưới sự điều hành của lễ, v.v…) như là các yếu tố cơ bản tạo nênchủ lễ là thầy Tào, theo tuần tự quy trình quan niệm về sự sống sau cái chết đượccác nghi lễ chính, phụ được thực hiện lồng thể hiện trong quy trình nghi lễ chuyển đổighép, đan xen. Hệ thống các lễ thức phong người chết sang thế giới tổ tiên trong tangphú, sinh động thể hiện tầm quan trọng, ma của người Tày.sự phức tạp, rườm rà trong tang ma của 2. Các lễ thức chuyển đổi linh hồn ngườingười Tày. Song, đối với người Tày, các chết sang thế giới tổ tiên theo quan niệmnghi lễ này khiến người sống được an tâm, của người Tày ở tỉnh Đắk Lắkổn định tâm lý. Đám tang của người Tày ở tỉnh Đắk Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, Lắk là hành trình chuẩn bị và tiễn đưa“Nghi lễ: là những hoạt động mang tính người chết về nơi ở mới vĩnh hằng trêntruyền thống được thực hiện tại những thờiđiểm quan trọng trong đời sống và trong của người dân Borneo, Indonesia. Đây là một tronghoạt động sản xuất của con người. Phân những nghiên cứu có ảnh hưởng lớn về mặt lý luận đối với nghiên cứu tang lễ ở vùng Đông Nam Á.biệt 2 loại nghi lễ chính: một loại gắn với Tiếp nối hướng tiếp cận chức năng này, Charles F.chu kỳ đời người (từ sinh đẻ, cưới xin đến Keyes (2022) nghiên cứu tang lễ của người Bắcma chay) gọi là nghi lễ gia đình; một loại Thái Lan. Keyes tập trung phân tích về kinh sáchliên quan đến sản xuất nông nghiệp và các Phật giáo như là cơ sở hình thành nên quan niệm và các thực hành nghi lễ gắn với Phật giáo tronghoạt động kinh tế khác gọi là nghi lễ theo tang ma của người Bắc Thái Lan. Trong đó, vấnlịch” (Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên đề thực hiện cúng giỗ sau khi chôn cất kèm vớisoạn Từ điển bách khoa Việt Nam, 2003: công đức cho người chết được ông cho là t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên trong tang ma của người Tày ở tỉnh Đắk LắkNghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giớitổ tiên trong tang ma của người Tày ở tỉnh Đắk LắkLài Thị Vân(*)Tóm tắt: Người Tày ở tỉnh Đắk Lắk lưu giữ truyền thống văn hóa tộc người khá sâusắc trong bối cảnh giao thoa, hội nhập văn hóa giữa các tộc người ở vùng đất mới. Tínngưỡng thờ cúng tổ tiên chiếm vị trí quan trọng nhất trong đời sống tâm linh của ngườiTày, do đó, việc chuyển đổi cuộc sống của người chết từ thế giới vật chất sang thế giớitổ tiên rất quan trọng trong nghi lễ tang ma của họ. Nghi lễ tang ma của người Tày chứađựng những giá trị văn hóa tộc người được hình thành từ lâu đời, là nhân tố quan trọngcấu thành nên văn hóa tinh thần và phản ánh những giá trị đạo đức, nhân sinh quan, thếgiới quan. Bài viết nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiêntrong tang ma của người Tày ở tỉnh Đắk Lắk, qua đó thấy rõ thế giới quan, quan niệm vềcuộc sống sau khi chết của tộc người này1.Từ khóa: Nghi lễ chuyển đổi, Tang ma, Người Tày, Tỉnh Đắk Lắk, Việt NamAbstract: In the context of cultural interference and integration among ethnic groups inthe new land, the Tay people in Dak Lak province retain a deeply-rooted ethnic culturaltradition. Ancestor worship ranks high in their spiritual life; therefore, the passage of thedead from the physical world to the afterlife one of their ancestors is an essential partin the funeral rites. The long-standing ethnic cultural values in the funeral rites of Taypeople are crucial norms of their spiritual culture which reflect their moral values andviews of human and life. The article explores the rites of passage of Tay people in Dak Lakprovince, thereby clarifying their worldview and concept of afterlife.Keywords: The Rites of Passage, Funeral, Tay People, Dak Lak Province, Vietnam1. Mở đầu1 lưu vốn văn hóa truyền thống, phản ánh Nghi lễ tang ma bao hàm những giá trị đời sống tâm linh, thế giới quan, nhân sinhvăn hóa, là môi trường bền vững trong bảo quan đa dạng, phong phú của người Tày. Cũng như một số tộc người khác, tang ma ThS., Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, thể hiện ý niệm, niềm tin, quan điểm nhậnViện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; thức của người Tày về sự sống và cái chết.Email: laivan719@gmail.com1 Nguồn tư liệu bài viết sử dụng chủ yếu là từ khảo Đối với người Tày, cái chết là sự khởi đầusát thực địa, qua tư liệu điền dã của tác giả trong của một cuộc sống mới ở thế giới tổ tiênkhoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2021, với thông qua hệ thống các nghi lễ. Các quyphương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp trình thực hành nghi lễ tang ma nhằm mụcđiền dã, kết hợp giữa phỏng vấn sâu, phỏng vấn hồicố và quan sát tham gia để thu thập tư liệu tại địa đích tiễn đưa linh hồn người chết về thếbàn nghiên cứu (tỉnh Đắk Lắk). giới tổ tiên để tiếp tục một cuộc sống mớiNghi lễ chuyển đổi… 45ở cõi vĩnh hằng trong quan niệm của người ma của người Tày ở Đắk Lắk. Cụ thể làTày. Để chuyển đổi linh hồn người chết về sử dụng hướng tiếp cận nghiên cứu về cơthế giới tổ tiên, các lễ thức trong thực hành sở văn hóa (thế giới quan, các yếu tố tônnghi lễ tang ma được người Tày tiến hành giáo, tín ngưỡng, người thực hành nghithận trọng, chu đáo dưới sự điều hành của lễ, v.v…) như là các yếu tố cơ bản tạo nênchủ lễ là thầy Tào, theo tuần tự quy trình quan niệm về sự sống sau cái chết đượccác nghi lễ chính, phụ được thực hiện lồng thể hiện trong quy trình nghi lễ chuyển đổighép, đan xen. Hệ thống các lễ thức phong người chết sang thế giới tổ tiên trong tangphú, sinh động thể hiện tầm quan trọng, ma của người Tày.sự phức tạp, rườm rà trong tang ma của 2. Các lễ thức chuyển đổi linh hồn ngườingười Tày. Song, đối với người Tày, các chết sang thế giới tổ tiên theo quan niệmnghi lễ này khiến người sống được an tâm, của người Tày ở tỉnh Đắk Lắkổn định tâm lý. Đám tang của người Tày ở tỉnh Đắk Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, Lắk là hành trình chuẩn bị và tiễn đưa“Nghi lễ: là những hoạt động mang tính người chết về nơi ở mới vĩnh hằng trêntruyền thống được thực hiện tại những thờiđiểm quan trọng trong đời sống và trong của người dân Borneo, Indonesia. Đây là một tronghoạt động sản xuất của con người. Phân những nghiên cứu có ảnh hưởng lớn về mặt lý luận đối với nghiên cứu tang lễ ở vùng Đông Nam Á.biệt 2 loại nghi lễ chính: một loại gắn với Tiếp nối hướng tiếp cận chức năng này, Charles F.chu kỳ đời người (từ sinh đẻ, cưới xin đến Keyes (2022) nghiên cứu tang lễ của người Bắcma chay) gọi là nghi lễ gia đình; một loại Thái Lan. Keyes tập trung phân tích về kinh sáchliên quan đến sản xuất nông nghiệp và các Phật giáo như là cơ sở hình thành nên quan niệm và các thực hành nghi lễ gắn với Phật giáo tronghoạt động kinh tế khác gọi là nghi lễ theo tang ma của người Bắc Thái Lan. Trong đó, vấnlịch” (Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên đề thực hiện cúng giỗ sau khi chôn cất kèm vớisoạn Từ điển bách khoa Việt Nam, 2003: công đức cho người chết được ông cho là t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghi lễ chuyển đổi Nghi lễ tang ma Hội nhập văn hóa Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đời sống tâm linhTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Văn hoá Việt Nam: So sánh tín ngưỡng dân gian Việt Nam - phương Tây
29 trang 230 0 0 -
Tìm hiểu giao thoa văn hóa trong nghi lễ tang ma của cộng đồng người Việt ở tỉnh Udonthani, Thái Lan
17 trang 76 0 0 -
32 trang 51 0 0
-
10 trang 42 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Làng Khê Hồi truyền thống và hiện đại
73 trang 40 0 0 -
21 trang 38 0 0
-
Tài liệu tôn giáo, tín ngưỡng ở khu vực Tây Nam bộ hiện nay
243 trang 38 1 0 -
Thực trạng áp dụng quy định pháp luật về di sản dùng vào việc thờ cúng
6 trang 33 0 0 -
Yếu tố tâm linh trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 (khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu)
7 trang 30 0 0 -
Quyết định số: 182/QĐ-BCĐLNKGVX
1 trang 27 0 0