Bài viết thống kê, khảo sát và phân tích các giá trị của Sliên, chúng tôi nhận thấy nghệ thuật diễn xướng dân gian này không chỉ là thể loại ca nhạc tín ngưỡng lâu đời thể hiện đời sống tâm linh phong phú của người Nùng mà còn là hình thức sinh hoạt văn hoá văn nghệ độc đáo. Nó không chỉ là phương tiện cầu cúng để chữa bệnh mà đã trở thành loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian kể chuyện tín ngưỡng bằng các yếu tố văn hoá nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi lễ Sliên của người Nùng ở Thái NguyênNo.18_Oct 2020|Số 18 – Tháng 10 năm 2020|p.43-47 DOI: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ NGHI LỄ SLIÊN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở THÁI NGUYÊNĐàm Thị Tấm1*, Hoàng Thị Phương Nga11 Khoa Du lịch – Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên* Email: tamdt@tnus.edu.vnThông tin bài viết Tóm tắt Sliên của người Nùng Thái Nguyên là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dânNgày nhận bài: gian tổng hợp mang đậm chất Shaman giáo và được coi như một liệu pháp28/7/2020Ngày duyệt đăng: chữa bệnh tinh thần trong đời sống của cộng đồng. Từ xa xưa, mỗi khi trong20/9/2020 cuộc sống gặp hiện tượng lạ không thể lý giải được, họ thường tổ chức Sliên để cầu cúng, cầu mong cho gia đình được bình yên, may mắn, khỏe mạnh, làm ănTừ khóa: thuận lợi. Qua việc tiếp cận, thống kê, khảo sát và phân tích các giá trị củaSliên, Nùng, văn hoá, diễn Sliên, chúng tôi nhận thấy nghệ thuật diễn xướng dân gian này không chỉ là thểxướng dân gian, tâm linh, loại ca nhạc tín ngưỡng lâu đời thể hiện đời sống tâm linh phong phú của ngườiThái Nguyên. Nùng mà còn là hình thức sinh hoạt văn hoá văn nghệ độc đáo. Nó không chỉ là phương tiện cầu cúng để chữa bệnh mà đã trở thành loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian kể chuyện tín ngưỡng bằng các yếu tố văn hoá nghệ thuật. 1. Giới thiệu về người Nùng ở tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên là vùng đất có khá đông người Trong Kiến văn tiểu lục của Lê Quý Đôn có ghi: Nùng cư trú với 63.816 người chiếm 5,7% dân số“Giống người Nùng đều là người 12 thổ châu ở Tiểu toàn tỉnh. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 5 nhóm địaTrấn Yên, Quy Thuận, Long Châu, Điền Châu, Phủ phương của dân tộc Nùng: Nùng Phàn Slình, NùngChâu, Thái Bình, Lôi Tử Thành và Hướng Vũ thuộc Cháo, Nùng Inh, Nùng An và Nùng Giang. NhómTrung Quốc làm nghề cày cấy, trồng trọt, cùng chịu Nùng Cháo cư trú lâu đời nhất, tiếng nói của họ gầnthuế khóa lao dịch, mặc áo vằn vải xanh, cắt tóc, giống như người Tày, cư trú ở huyện Đồng Hỷ, Võtrắng răng, có người trú ngự đã đến vài ba đời, đổi Nhai, Đại Từ. Nhóm Nùng Phàn Slình, có nguồn gốctheo tập tục người Nam, quan bản thổ thường cấp di cư từ Bình Gia, Văn Quan, Cao Lộc (Lạng Sơn) cưcho họ một số ruộng làm người phần, bắt họ chịu trú ở Võ Nhai, Đồng Hỷ, Đại Từ. Nhóm Nùng An, Nùng Inh, Nùng Giang có nguồn gốc từ Cao Bằngbinh xuất. Các xứ Lạng Sơn, Cao Bằng và Thái hiện cư trú ở huyện Phú Lương, Võ Nhai, Phú BìnhNguyên đều có giống người này” [1]. [3]. Người Nùng ở Việt Nam phần lớn từ Quảng Tây Phần lớn người Nùng Thái Nguyên đều ở nhà sàn(Trung Quốc) di cư sang Việt Nam cách đây khoảng bốn mái, lợp ngói (người Nùng Phàn Slình ở Đồng200 - 300 năm bởi lý do thiên tai, địch họa… Vùng Hỷ, Võ Nhai), nhà đất và nhà xây (người Nùng Cháo,đất đầu tiên mà họ dừng chân để sinh sống chính là Nùng An, Nùng Inh và Nùng Giang ở Đồng Hỷ, Phúcác tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam như: Cao Bằng, Bình, Phú Lương). Họ cư trú quây quần với nhauLạng Sơn. Sau đó, người Nùng tiếp tục đi xuống thành từng bản nhỏ dựa vào lưng chừng đồi, ở giữa làvùng núi thấp như Thái Nguyên vào khoảng cuối thế cánh đồng, tạo thành từng không gian khép kín riêng,kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX [2]. không xen kẽ với các dân tộc khác. Đ.T.Tam et al/ No.18_Oct 2020|p.43-47 Qua tìm hiểu thực tế hiện nay cho thấy, người Nùng linh, ma quỷ khác nhau trú ngụ. Cũng theo quanở Việt Nam có hơn chục nhóm địa phương khác nhau niệm của họ, thuở ban đầu, đất và trời rất gần nhau.nhưng chỉ có 3 nhóm làm Sliên, đó là: nhóm Nùng Con người có thể leo lên trời, chỉ cần bắc cầu thangCháo, nhóm Nùng Inh và nhóm Nùng Phàn Slình. Còn đi chợ trời, hay rủ trai gái hát sli trong các dịp lễ tết.lại các nhóm khác hầu như không có hoạt động văn hoá Mường Nước là mường của Long Vương Địatâm linh này. Tại Thái Nguyên, chỉ có nhóm Nùng Phàn Phủ, cũng là nơi Long Vương giam giữ linh hồnSlình còn thực hành hoạt động nghi lễ này ở các huyện: người chết. Sau khi chết, hồn bị đẩy xuống địa ngụcĐồng Hỷ, Võ Nhai (Nùng Phàn Slình Slửa Lì), Phú để được xem xét tội lỗi nặng nhẹ, và chịu cực hình.Bình (Nùng Phàn Slình Cúm Cọt). Từ đây, linh hồn có thể đầu thai vào kiếp sau làm Qua khảo sát, hiện nay hình thức diễn xướng dân một con người khác hoặc con vật khác (điều này dogian Sliên chủ yếu diễn ra trong cộng đồng người ảnh hưởng bởi màu sắc của yếu tố Phật giáo). Để điNùng ở các xã Hoá Trung, Quang Sơn, Tân Long, ...