Danh mục

Nghi lễ truyền thống trong hôn nhân của người Xtiêng ở Bình Phước

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 610.95 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu nghi lễ truyền thống trong hôn nhân của người Xtiêng ở Bình Phước qua nguồn tư liệu thứ cấp và sơ cấp từ điền dã dân tộc học ở cộng đồng người Xtiêng Bù Lơ và người Xtiêng Bù Đek.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi lễ truyền thống trong hôn nhân của người Xtiêng ở Bình Phước 51CHUYÊN MỤCSỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC NGHI LỄ TRUYỀN THỐNG TRONG HÔN NHÂN CỦA NGƢỜI XTIÊNG Ở BÌNH PHƢỚC PHẠM HỮU HIẾN* NGÔ HÀ**Bài viết nghiên cứu nghi lễ truyền thống trong hôn nhân của người Xtiêng ở BìnhPhước qua nguồn tư liệu thứ cấp và sơ cấp từ điền dã dân tộc học ở cộng đồngngười Xtiêng Bù Lơ và người Xtiêng Bù Đek. Nghi lễ hôn nhân của người Xtiêngcó nội dung phong phú, mang nét đặc trưng của tộc người và phản ánh văn hóacủa cộng đồng cư dân vốn sinh sống lâu đời ở vùng Bình Phước.Từ khóa: nghi lễ hôn nhân, người XtiêngNhận bài ngày: 9/7/2020; đưa vào biên tập: 16/7/2020; phản biện: 13/8/2020; duyệtđăng: 20/8/20201. GIỚI THIỆU huyện Đồng Xoài, Đồng Phú, PhúTheo số liệu Tổng Điều tra dân số Riềng, Bù Đăng, Bù Gia Mập, Bù Đốp,năm 2019, tỉnh Bình Phước có 96.465 Phước Long; người Xtiêng Bù Đek cưngười Xtiêng(1), trong đó, đông nhất là trú ở các huyện Lộc Ninh, Bình Long,huyện Bù Gia Mập, với hơn 22.000 Chơn Thành, Hớn Quản.người, huyện ít người Xtiêng nhất là Cùng dân tộc, cùng lịch sử hình thànhhuyện Phước Long, khoảng hơn 400 tộc người nhưng người Xtiêng Bù Lơngười. Xtiêng là dân tộc thiểu số cư và người Xtiêng Bù Đek khác nhau vềtrú lâu đời và có dân số đông nhất ở vùng cư trú, sự giao thoa tiếp biến vănBình Phước. Có nghiên cứu chia tộc hóa với các cộng đồng cư dân khácngười Xtiêng thành các nhóm: Bù trong cùng khu vực nên đã tạo ra sựBiếc, Bù Ác, Hạ Bạn (Phan An, 2007); khác biệt trong một số loại hình vănhiện nay, có hai nhóm là Bù Lơ (vùng hóa, thành tố văn hóa.cao) và Bù Đek (vùng thấp). Người Người Xtiêng Bù Đek gọi nơi cư trú làXtiêng Bù Lơ sống tập trung ở các Wăng còn người Xtiêng Bù Lơ gọi là Poh; người Xtiêng Bù Đek ngoài canh*, ** Bảo tàng tỉnh Bình Phước. tác nương rẫy còn có hình thức canh52 PHẠM HỮU HIẾN - NGÔ HÀ – NGHI LỄ TRUYỀN THỐNG TRONG HÔN NHÂN…tác lúa nước khá phổ biến và thuần Ninh), Bình Minh (huyện Bù Đăng),thục; người Xtiêng Bù Đek ngoài sử Phú Nghĩa, Phú Riềng (huyện Bù Giadụng các sản phẩm thổ cẩm còn sử Mập), Thiện Hưng, Tân Thành (huyệndụng các loại trang phục áo bà ba, Bù Đốp), Quang Minh (huyện Chơnváy may kiểu váy của người Khmer... Thành), và thị xã Phước Long từ nămNgoài các lễ hội phổ biến hai cộng 2017 đến năm 2019.đồng đều có, như: lễ lập Wăng - Poh(3) 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUmới, mừng lúa mới, cầu mưa, người Nghiên cứu cho thấy, nghi lễ trongXtiêng Bù Đek còn có lễ Hanh T’raanh hôn nhân của người Xtiêng Bù Đek có(còn gọi là Phá Bàu), người Xtiêng Bù lễ hỏi, lễ cưới, lễ Đạp tro; ngườiLơ có lễ Teh Bo’k – tương tự như lễ Xtiêng Bù Lơ có lễ hứa hôn, lễ hỏi, lễkết nghĩa; trong đan tấm trải sàn: cưới, lễ Trả của và lễ rước vợ về nhà.người Bù Lơ dùng lá cây dứa dại, Lễ hỏi và lễ cưới của cư dân Bù Lơ vàngười Bù Đek dùng cây Run; Bù Đek cũng có nhiều nội dung khácSự khác nhau trong các loại hình văn nhau.hóa của hai nhánh Bù Lơ và Bù Đek 3.1. Các nghi lễ trong hôn nhân củagóp phần làm phong phú, đa dạng văn người Xtiêng Bù Đekhóa tộc người, trong đó có nghi lễ và 3.1.1. Lễ hỏitrình thức lễ liên quan đến hôn nhân. Lễ được tổ chức tại nhà gái, vào đúng2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ngày đã xác định từ trước, gia đìnhNhóm tác giả tổng hợp nhiều nguồn nhà chàng trai cùng ông mai, ngườitư liệu đã được công bố để tìm hiểu đại diện đến nhà gái để bàn việc thựccác vấn đề liên quan đến văn hóa của hiện các bước tổ chức lễ cưới. Khi đi,người Xtiêng Bình Phước, như: Hệ gia đình nhà trai mang theo các vật lễthống xã hội tộc người của người gồm rượu, trầu cau, một chiếc vòngStiêng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến đeo tay, một con gà, ở vùng Lộc Hòanăm 1975 của Phan An (2007); Vấn (Lộc Ninh) còn có các vật lễ không thểđề dân tộc ở Sông Bé của Mạc thiếu là khiêng, chà gạt và lao.Đường (1985); Truyện cổ Xtiêng do Sau các bước xác định điều kiện kếtPhan Xuân Viện chủ biên (2017); hôn, gia đình nhà trai tiến hành traonghiên cứu về múa dân gian của cho nhà gái những vật lễ đã đượcNguyễn Thành Đức (2004); các báo thỏa thuận từ trước. Đồng thời, hai giacáo của Bảo tàng tỉnh Bình Phước đình sẽ quyết định ngày cưới để hai(2010)… Song song đó, chúng tôi bên chuẩn bị cho lễ cưới. Sau đó, nhàthực hiện điền dã dân tộc họ ...

Tài liệu được xem nhiều: