Văn hóa tộc người Mường qua nghi lễ hôn nhân truyền thống
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giá trị văn hóa của người Mường ở Hòa Bình được hình thành từ lâu đời, gắn với bốn Mường lớn là Bi, Vang, Thàng, Động. Bên cạnh những đặc điểm chung về văn hóa, người Mường ở mỗi vùng miền lại có những biểu hiện khác nhau trong các nghi lễ của hôn nhân. Bài viết tập trung nghiên cứu và nhận diện các đặc trưng văn hóa của tộc người Mường ở Hòa Bình thông qua nghi lễ hôn nhân truyền thống của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa tộc người Mường qua nghi lễ hôn nhân truyền thốngTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 VĂN HÓA TỘC NGƯỜI MƯỜNG QUA NGHI LỄ HÔN NHÂN TRUYỀN THỐNG NGUYỄN THỊ SONG HÀ * Tóm tắt: Người Mường là một thành viên trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, cư trú hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước, song tập trung chủ yếu ở tỉnh Hòa Bình. Giá trị văn hóa của người Mường ở Hòa Bình được hình thành từ lâu đời, gắn với bốn Mường lớn là Bi, Vang, Thàng, Động. Bên cạnh những đặc điểm chung về văn hóa, người Mường ở mỗi vùng miền lại có những biểu hiện khác nhau trong các nghi lễ của hôn nhân. Bài viết tập trung nghiên cứu và nhận diện các đặc trưng văn hóa của tộc người Mường ở Hòa Bình thông qua nghi lễ hôn nhân truyền thống của họ. Từ khóa: Người Mường; hôn nhân; văn hóa; nghi lễ. 1. Các nghi lễ hôn nhân của người Mường 1.2. Tiêu chuẩn trong hôn nhân(*) 1.1. Quan niệm về hôn nhân Quan niệm truyền thống ảnh hưởng Người Mường quan niệm, hôn nhân khá lớn đến tuổi kết hôn của ngườicó ý nghĩa đặc biệt quan trọng không Mường, bởi thế các gia đình đã chủchỉ đối với cá nhân, mà còn đối với gia động dựng vợ gả chồng cho con để cóđình, họ tộc. Với người đàn ông, hôn chỗ nương tựa, tăng thêm nhân lực laonhân là bước chuyển để trở thành đức động, sớm có người nối dõi. Với ngườicả - người có tư cách đại diện cho gia Mường, người vợ lý tưởng là chịu khó,đình tham gia vào các công việc của chăm chỉ, thành thạo các công việc nộidòng họ, làng xóm. Với người phụ nữ, trợ và đối xử lễ phép với bố mẹ, anhhôn nhân đánh dấu sự trưởng thành, em, họ hàng. Các bậc cha mẹ thườngsinh con đẻ cái để duy trì nòi giống. căn dặn con trai mình khi chọn vợ điềuĐối với hai vợ chồng, hôn nhân được quan trọng là nết ăn ở, chăm làm, đốitiến hành dựa trên cơ sở của tình yêu, xử tốt với mọi người trong gia đình.là nền tảng xây kết nên hạnh phúc gia Còn người chồng lý tưởng là có sứcđình về sau, thực hiện nghĩa vụ đối với khỏe, cày bừa thành thạo, biết đan látgia đình, dòng tộc. Đối với gia đình,họ tộc, đặc biệt là nhà trai, hôn nhân (*) Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàncủa đôi vợ chồng trẻ khẳng định vị lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học vàthế của dòng họ đối với xóm làng và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) trong đề tài mãcộng đồng. số IV5.3-2012.07.116 Văn hóa tộc người Mường...các dụng cụ gia đình. Một trong những anh cả đã có gia đình sẽ đứng ra đảmtiêu chuẩn khi kén rể là gốc gác gia nhận trách nhiệm này.đình, tránh những nhà có tiếng xấu 1.3.3. Chính thức nhận lời gả con gáihoặc bệnh tật di truyền. Tiêu chuẩn (đi phong thiểng/ đi đôi chai)trong hôn nhân của người Mường thể Để thực hiện bước này, nhà trai phảihiện sức mạnh, sự bền vững trong chuẩn bị lễ vật để người làm mối sangphong tục, lễ nghi của dân tộc mà mỗi nhà gái bàn bạc hôn sự. Ở huyện Lạcngười, mỗi gia đình và cộng đồng phải Sơn, lễ vật gồm 12 bánh chưng, 2 chaituân theo; phản ánh văn hóa, lối sống, rượu; huyện Kim Bôi: 2 chai rượu trắng,chuẩn mực ứng xử của tộc người đó. 2 gói bánh khảo, 4 chiếc bánh chưng, 20 1.3. Nghi lễ trong đám cưới quả cau và 20 lá trầu; huyện Tân Lạc: 2 1.3.1. Đi thăm dò (đi lăm thiểng) chai rượu, 2 con gà, 10 quả cau, 20 lá Sau khi đã tìm hiểu kỹ về cô gái và trầu, 2 gói bánh, 10 bánh sừng; huyệngia đình của cô, bố mẹ chàng trai mời Cao Phong: 2 chai rượu trắng, 2 con gà,người làm mối đến giúp việc mai mối. 20 quả cau, 20 lá trầu, 8 chiếc bánhVới người Mường, người làm mối giữ chưng, 8 chiếc bánh nếp. Theo quanmột vai trò quan trọng, quyết định sự niệm của người Mường, chỉ bánh chưngthành bại của nghi lễ hôn nhân và cuộc không có nhân, không có muối mớisống về sau của đôi vợ chồng. Vì thế được sử dụng bởi bánh chưng có nhânngười làm mối luôn được lựa chọn kỹ biểu hiện cô gái đó đã từng có gia đình,càng và được tôn trọng(1). đã có thai trước hôn nhân; bánh chưng 1.3.2. Đặt vấn đề (kháo tiếng) cho muối mặn thì sau này hai họ dễ xảy Đến ngày lành tháng tốt, nhà trai ra xô sát.(1)chuẩn bị cho người làm mối chai rượu 1.3.4. Thách cưới (cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa tộc người Mường qua nghi lễ hôn nhân truyền thốngTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 VĂN HÓA TỘC NGƯỜI MƯỜNG QUA NGHI LỄ HÔN NHÂN TRUYỀN THỐNG NGUYỄN THỊ SONG HÀ * Tóm tắt: Người Mường là một thành viên trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, cư trú hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước, song tập trung chủ yếu ở tỉnh Hòa Bình. Giá trị văn hóa của người Mường ở Hòa Bình được hình thành từ lâu đời, gắn với bốn Mường lớn là Bi, Vang, Thàng, Động. Bên cạnh những đặc điểm chung về văn hóa, người Mường ở mỗi vùng miền lại có những biểu hiện khác nhau trong các nghi lễ của hôn nhân. Bài viết tập trung nghiên cứu và nhận diện các đặc trưng văn hóa của tộc người Mường ở Hòa Bình thông qua nghi lễ hôn nhân truyền thống của họ. Từ khóa: Người Mường; hôn nhân; văn hóa; nghi lễ. 1. Các nghi lễ hôn nhân của người Mường 1.2. Tiêu chuẩn trong hôn nhân(*) 1.1. Quan niệm về hôn nhân Quan niệm truyền thống ảnh hưởng Người Mường quan niệm, hôn nhân khá lớn đến tuổi kết hôn của ngườicó ý nghĩa đặc biệt quan trọng không Mường, bởi thế các gia đình đã chủchỉ đối với cá nhân, mà còn đối với gia động dựng vợ gả chồng cho con để cóđình, họ tộc. Với người đàn ông, hôn chỗ nương tựa, tăng thêm nhân lực laonhân là bước chuyển để trở thành đức động, sớm có người nối dõi. Với ngườicả - người có tư cách đại diện cho gia Mường, người vợ lý tưởng là chịu khó,đình tham gia vào các công việc của chăm chỉ, thành thạo các công việc nộidòng họ, làng xóm. Với người phụ nữ, trợ và đối xử lễ phép với bố mẹ, anhhôn nhân đánh dấu sự trưởng thành, em, họ hàng. Các bậc cha mẹ thườngsinh con đẻ cái để duy trì nòi giống. căn dặn con trai mình khi chọn vợ điềuĐối với hai vợ chồng, hôn nhân được quan trọng là nết ăn ở, chăm làm, đốitiến hành dựa trên cơ sở của tình yêu, xử tốt với mọi người trong gia đình.là nền tảng xây kết nên hạnh phúc gia Còn người chồng lý tưởng là có sứcđình về sau, thực hiện nghĩa vụ đối với khỏe, cày bừa thành thạo, biết đan látgia đình, dòng tộc. Đối với gia đình,họ tộc, đặc biệt là nhà trai, hôn nhân (*) Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàncủa đôi vợ chồng trẻ khẳng định vị lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học vàthế của dòng họ đối với xóm làng và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) trong đề tài mãcộng đồng. số IV5.3-2012.07.116 Văn hóa tộc người Mường...các dụng cụ gia đình. Một trong những anh cả đã có gia đình sẽ đứng ra đảmtiêu chuẩn khi kén rể là gốc gác gia nhận trách nhiệm này.đình, tránh những nhà có tiếng xấu 1.3.3. Chính thức nhận lời gả con gáihoặc bệnh tật di truyền. Tiêu chuẩn (đi phong thiểng/ đi đôi chai)trong hôn nhân của người Mường thể Để thực hiện bước này, nhà trai phảihiện sức mạnh, sự bền vững trong chuẩn bị lễ vật để người làm mối sangphong tục, lễ nghi của dân tộc mà mỗi nhà gái bàn bạc hôn sự. Ở huyện Lạcngười, mỗi gia đình và cộng đồng phải Sơn, lễ vật gồm 12 bánh chưng, 2 chaituân theo; phản ánh văn hóa, lối sống, rượu; huyện Kim Bôi: 2 chai rượu trắng,chuẩn mực ứng xử của tộc người đó. 2 gói bánh khảo, 4 chiếc bánh chưng, 20 1.3. Nghi lễ trong đám cưới quả cau và 20 lá trầu; huyện Tân Lạc: 2 1.3.1. Đi thăm dò (đi lăm thiểng) chai rượu, 2 con gà, 10 quả cau, 20 lá Sau khi đã tìm hiểu kỹ về cô gái và trầu, 2 gói bánh, 10 bánh sừng; huyệngia đình của cô, bố mẹ chàng trai mời Cao Phong: 2 chai rượu trắng, 2 con gà,người làm mối đến giúp việc mai mối. 20 quả cau, 20 lá trầu, 8 chiếc bánhVới người Mường, người làm mối giữ chưng, 8 chiếc bánh nếp. Theo quanmột vai trò quan trọng, quyết định sự niệm của người Mường, chỉ bánh chưngthành bại của nghi lễ hôn nhân và cuộc không có nhân, không có muối mớisống về sau của đôi vợ chồng. Vì thế được sử dụng bởi bánh chưng có nhânngười làm mối luôn được lựa chọn kỹ biểu hiện cô gái đó đã từng có gia đình,càng và được tôn trọng(1). đã có thai trước hôn nhân; bánh chưng 1.3.2. Đặt vấn đề (kháo tiếng) cho muối mặn thì sau này hai họ dễ xảy Đến ngày lành tháng tốt, nhà trai ra xô sát.(1)chuẩn bị cho người làm mối chai rượu 1.3.4. Thách cưới (cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa tộc người Mường Nghi lễ hôn nhân truyền thống Nghi lễ hôn nhân của người Mường Nghi lễ hôn nhân Hôn nhân của người Mường Quan niệm hôn nhân của người MườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những nghi lễ vòng đời của dân tộc Nhật Bản - Hoàng Minh Lợi
8 trang 17 0 0 -
Nghi lễ truyền thống trong hôn nhân của người Xtiêng ở Bình Phước
14 trang 16 0 0 -
286 trang 12 0 0
-
Khám phá Gia lễ xưa và nay (Bản in lần thứ năm): Phần 1
79 trang 12 0 0 -
109 trang 11 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Nhân học: Thực trạng hôn nhân của người Dao Đỏ ở tỉnh Cao Bằng
199 trang 10 0 0 -
Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa qua hôn nhân của người Mường
8 trang 10 0 0 -
Hôn nhân của người Mường ở Đắk Lắk hiện nay
6 trang 9 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Hôn nhân của người Mường với người Kinh ở huyện Lạc Sơn, Hòa Bình
113 trang 8 0 0 -
121 trang 7 0 0