Nghị luận văn học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghị luận về tác phẩm truyện: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những hiểu biết, nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm hay đoạn trích. Thông thường cần tập trung vào cốt truyện, nhân vật, sự kiện, chủ đề, nghệ thuật tạo tình huống, xây dựng nhân vật, nghệ thuật tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm . . . Những nhận xét, đánh giá về truyện hoặc đoạn trích phải căn cứ vào văn bản, những hiểu biết về tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị luận văn họcNghị luận văn học: 1. Nghị luận về tác phẩm truyện: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những hiểu biết,nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm hay đoạntrích. Thông thường cần tập trung vào cốt truyện, nhân vật, sự kiện, chủ đề, nghệthuật tạo tình huống, xây dựng nhân vật, nghệ thuật tự sự kết hợp với các yếu tốmiêu tả, biểu cảm . . . Những nhận xét, đánh giá về truyện hoặc đoạn trích phải căn cứ vào vănbản, những hiểu biết về tác giả, tác phẩ m; phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyệ ntính cách và số phận nhân vật, nghệ thuật dựng truyện của tác giả, từ đó mà ngườ iviết bài nghị luận phát hiện và khái quát. Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích trong bài nghị luậncần rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục. 2. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là trình bày cảm nhận, hiểu biết, nhậ nxét, đánh giá của mình về nội dung nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ ấy. Những cảm nhận, hiểu biết, nhận xét hay đánh giá của người viết về bài thơ,đoạn thơ cần căn cứ vào cảm xúc chủ đạo, nội dung của bài thơ, đoạn thơ và nghệthuật biểu hiện; người viết cần căn cứ vào văn bản vào cảm xúc, hình ảnh, nhịpđiệu, ngôn từ, tiết tấu, giọng điệu . . .để nhận xét, đánh giá. Có như thế, các nhậnxét đánh giá mới xác đáng và có sức thuyết phục. Vấn đề rung động của người viết là vấn đề quan trọng hàng đầu khi nghịluận về bài thơ, đoạn thơ. Thiếu sự rung động và cảm xúc ấy, bài nghị luận sẽ chỉlà một bài văn vô hồn không giá trị. 3. Một số câu hỏi tìm ý khi nghị luận văn học: a) Trường hợp là tác phẩm thơ: - Hoàn cảnh sáng tác như thế nào? - Tác giả sử dụng các từ ngữ đặc sắc nào? Các từ ngữ ấy diễn tả gì? Thể hiệntâm trạng tác giả ra sao? - Tác giả dùng các hình ảnh nào đẹp, đặc sắc? Cảnh như thế nào? Tình nhưthế nào? Cảnh và tình bộc lộ tâm trạng gì? - Tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Biện pháp ấy bộc lộ nội dunggì? - Giọng điệu, nhịp, thanh, vần của bài thơ có gì đặc biệt? Điểm đặc biệt ấythể hiện điều gì? - Có tứ thơ nào mới lạ, đặc sắc trong bài? - Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ? Tác dụng của bài thơ? b) Trường hợp là tác phẩm truyện: - Tác phẩm của ai? Sáng tác thời điểm nào? Hoàn cảnh nào? Khái quát vềtác phẩm? - Phân tích cốt truyện (bổ ngang) hoặc phân tích nhân vật (bổ dọc) - Ở đầu tác phẩm, nhân vật (hoặc các nhân vật) được giới thiệu ra sao? Hoàncảnh thế nào? Hành động ngôn ngữ, tâm trạng như thế nào? Qua đó nhân vật bộclộ những điểm gì? - Ở giữa tác phẩm, nhân vật (hoặc các nhân vật) gặp những hoàn cảnh gì?Trước những hạnh phúc, bất hạnh, may mắn hoặc rủi ro ấy, họ có suy nghĩ gì?Hành động ra sao? Vậy họ bộc lộ tính cách gì? Tốt hay xấu? - Kết thúc truyện, từng nhân vật có số phận ra sao? Sướng hay khổ? Hạnhphúc hay bất hạnh? Số phận ấy có phù hợp tính cách, đạo đức của nhân vật ấykhông? - Tác giả muốn nói lên kết luận gì, khám phá gì về xã hội và con ngườithông qua cuộc đời và số phận của nhân vật ấy (hoặc các nhân vật ấy? ) - Em đánh giá như thế nào về tác phẩm, tác giả và có cảm xúc thế nào? 4. Kĩ năng tìm hiểu để, lập dàn ý: a) Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích: *Tìm hiểu đề: - Đề yêu cầu phân tích hay nêu suy nghĩ, cảm nhận. - Vấn đề cần nghị luận là gì?- Tri thức cần có để nghị luận về tác phẩm truyện.*Lập dàn ý:I. Mở bài:- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.- Đánh giá sơ bộ: nghệ thuật + nội dung.II. Thân bài:A.Nội dung của tác phẩm:*Nhận xét đánh giá nội dung của tác phẩ m văn học:- Giới thiệu sơ lược câu chuyện (tóm tắt).- Ý 1: . . . . . . . . .(nhận xét, đánh giá)- Ý 2: . . . . . . . . .(nhận xét, đánh giá)B.Nghệ thuật tác phẩm:*Nhận xét đánh giá nghệ thuật của tác phẩm.- Cốt truyện (kết cấu)- Xây dựng nhân vật (chính diện, phản diện)- Chi tiết, hình ảnh . . .- Cử chỉ, hành động, lời nói . . .III.Kết bài:- Đánh giá chung về tác phẩ m.- Rút ra bài học (hoặc mở rộng) a) Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: *Tìm ý: - Đề yêu cầu phân tích, suy nghĩ hay cảm nhận. - Vấn đề nghị luận trong văn bản là gì? - Tri thức cần có để nghị luận về tác phẩm thơ . . . *Lập dàn ý: I.Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh, thời điểm sáng tác. - Đánh giá sơ bộ: nội dung + nghệ thuật. II.Thân bài: - Ý 1: . . . . . . . . .(dẫn thơ văn + phân tích, bình giảng) - Ý 2: . . . . . . . . .(dẫn thơ văn + phân tích, bình giảng) - Ý 3: . . . . . . . . .(dẫn thơ văn + phân tích, bình giảng) ............. III.Kết bài: - Đánh giá chung tác phẩm: nội dung + nghệ thuật. - Mở rộng.5. Một số đề bài luyện tập: a) Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích: Để 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ dưới xã hội cũ qua nhân vật VủNương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Để 2: Phân tích diễn biến cốt truyện “Làng” của Kim Lân. Đề 3: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyệnngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Để 4: Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân gợi cho em suy nghĩ gì về nhữngchuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam trong thời kì khángchiến chống thực dân Pháp. Đề 5: Hình ảnh những thanh niên xung phong trong truyện ngắn “Nhữngngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. Để 6: Suy nghĩ về nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Mã Giám Sinh muaKiều” của Nguyễn Du. Đề 7: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặnglẽ Sapa” của Nguyễn Thành Long. Để 8: Phân tích đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” củaNguyễn Đình Chiểu. *Yêu cầu cụ thể: Giả sử đi vào đề 1, học sinh cần trình bày các yêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị luận văn họcNghị luận văn học: 1. Nghị luận về tác phẩm truyện: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những hiểu biết,nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm hay đoạntrích. Thông thường cần tập trung vào cốt truyện, nhân vật, sự kiện, chủ đề, nghệthuật tạo tình huống, xây dựng nhân vật, nghệ thuật tự sự kết hợp với các yếu tốmiêu tả, biểu cảm . . . Những nhận xét, đánh giá về truyện hoặc đoạn trích phải căn cứ vào vănbản, những hiểu biết về tác giả, tác phẩ m; phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyệ ntính cách và số phận nhân vật, nghệ thuật dựng truyện của tác giả, từ đó mà ngườ iviết bài nghị luận phát hiện và khái quát. Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích trong bài nghị luậncần rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục. 2. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là trình bày cảm nhận, hiểu biết, nhậ nxét, đánh giá của mình về nội dung nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ ấy. Những cảm nhận, hiểu biết, nhận xét hay đánh giá của người viết về bài thơ,đoạn thơ cần căn cứ vào cảm xúc chủ đạo, nội dung của bài thơ, đoạn thơ và nghệthuật biểu hiện; người viết cần căn cứ vào văn bản vào cảm xúc, hình ảnh, nhịpđiệu, ngôn từ, tiết tấu, giọng điệu . . .để nhận xét, đánh giá. Có như thế, các nhậnxét đánh giá mới xác đáng và có sức thuyết phục. Vấn đề rung động của người viết là vấn đề quan trọng hàng đầu khi nghịluận về bài thơ, đoạn thơ. Thiếu sự rung động và cảm xúc ấy, bài nghị luận sẽ chỉlà một bài văn vô hồn không giá trị. 3. Một số câu hỏi tìm ý khi nghị luận văn học: a) Trường hợp là tác phẩm thơ: - Hoàn cảnh sáng tác như thế nào? - Tác giả sử dụng các từ ngữ đặc sắc nào? Các từ ngữ ấy diễn tả gì? Thể hiệntâm trạng tác giả ra sao? - Tác giả dùng các hình ảnh nào đẹp, đặc sắc? Cảnh như thế nào? Tình nhưthế nào? Cảnh và tình bộc lộ tâm trạng gì? - Tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Biện pháp ấy bộc lộ nội dunggì? - Giọng điệu, nhịp, thanh, vần của bài thơ có gì đặc biệt? Điểm đặc biệt ấythể hiện điều gì? - Có tứ thơ nào mới lạ, đặc sắc trong bài? - Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ? Tác dụng của bài thơ? b) Trường hợp là tác phẩm truyện: - Tác phẩm của ai? Sáng tác thời điểm nào? Hoàn cảnh nào? Khái quát vềtác phẩm? - Phân tích cốt truyện (bổ ngang) hoặc phân tích nhân vật (bổ dọc) - Ở đầu tác phẩm, nhân vật (hoặc các nhân vật) được giới thiệu ra sao? Hoàncảnh thế nào? Hành động ngôn ngữ, tâm trạng như thế nào? Qua đó nhân vật bộclộ những điểm gì? - Ở giữa tác phẩm, nhân vật (hoặc các nhân vật) gặp những hoàn cảnh gì?Trước những hạnh phúc, bất hạnh, may mắn hoặc rủi ro ấy, họ có suy nghĩ gì?Hành động ra sao? Vậy họ bộc lộ tính cách gì? Tốt hay xấu? - Kết thúc truyện, từng nhân vật có số phận ra sao? Sướng hay khổ? Hạnhphúc hay bất hạnh? Số phận ấy có phù hợp tính cách, đạo đức của nhân vật ấykhông? - Tác giả muốn nói lên kết luận gì, khám phá gì về xã hội và con ngườithông qua cuộc đời và số phận của nhân vật ấy (hoặc các nhân vật ấy? ) - Em đánh giá như thế nào về tác phẩm, tác giả và có cảm xúc thế nào? 4. Kĩ năng tìm hiểu để, lập dàn ý: a) Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích: *Tìm hiểu đề: - Đề yêu cầu phân tích hay nêu suy nghĩ, cảm nhận. - Vấn đề cần nghị luận là gì?- Tri thức cần có để nghị luận về tác phẩm truyện.*Lập dàn ý:I. Mở bài:- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.- Đánh giá sơ bộ: nghệ thuật + nội dung.II. Thân bài:A.Nội dung của tác phẩm:*Nhận xét đánh giá nội dung của tác phẩ m văn học:- Giới thiệu sơ lược câu chuyện (tóm tắt).- Ý 1: . . . . . . . . .(nhận xét, đánh giá)- Ý 2: . . . . . . . . .(nhận xét, đánh giá)B.Nghệ thuật tác phẩm:*Nhận xét đánh giá nghệ thuật của tác phẩm.- Cốt truyện (kết cấu)- Xây dựng nhân vật (chính diện, phản diện)- Chi tiết, hình ảnh . . .- Cử chỉ, hành động, lời nói . . .III.Kết bài:- Đánh giá chung về tác phẩ m.- Rút ra bài học (hoặc mở rộng) a) Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: *Tìm ý: - Đề yêu cầu phân tích, suy nghĩ hay cảm nhận. - Vấn đề nghị luận trong văn bản là gì? - Tri thức cần có để nghị luận về tác phẩm thơ . . . *Lập dàn ý: I.Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh, thời điểm sáng tác. - Đánh giá sơ bộ: nội dung + nghệ thuật. II.Thân bài: - Ý 1: . . . . . . . . .(dẫn thơ văn + phân tích, bình giảng) - Ý 2: . . . . . . . . .(dẫn thơ văn + phân tích, bình giảng) - Ý 3: . . . . . . . . .(dẫn thơ văn + phân tích, bình giảng) ............. III.Kết bài: - Đánh giá chung tác phẩm: nội dung + nghệ thuật. - Mở rộng.5. Một số đề bài luyện tập: a) Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích: Để 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ dưới xã hội cũ qua nhân vật VủNương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Để 2: Phân tích diễn biến cốt truyện “Làng” của Kim Lân. Đề 3: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyệnngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Để 4: Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân gợi cho em suy nghĩ gì về nhữngchuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam trong thời kì khángchiến chống thực dân Pháp. Đề 5: Hình ảnh những thanh niên xung phong trong truyện ngắn “Nhữngngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. Để 6: Suy nghĩ về nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Mã Giám Sinh muaKiều” của Nguyễn Du. Đề 7: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặnglẽ Sapa” của Nguyễn Thành Long. Để 8: Phân tích đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” củaNguyễn Đình Chiểu. *Yêu cầu cụ thể: Giả sử đi vào đề 1, học sinh cần trình bày các yêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 123 0 0