Danh mục

Nghị luận về câu tục ngữ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.34 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NGHỊ LUẬN VỀ CÂU TỤC NGỮ "LỜI NÓI CHẲNG MẤTTIỀN MUA, LỰA LỜI MÀ NÓI CHO VỪA LÒNG NHAU"Trong cuộc sống, chúng ta thường dùng lời nói để trao đổithông tin, để diễn đạt ý tưởng hoặc để bày tỏ, biểu lộ tâmtư tình cảm của mình…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị luận về câu tục ngữ Nghị luận về câu tục ngữ Lời nói chẳng mất tiềnmua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhauNGHỊ LUẬN VỀ CÂU TỤC NGỮ LỜI NÓI CHẲNG MẤTTIỀN MUA, LỰA LỜI MÀ NÓI CHO VỪA LÒNG NHAUTrong cuộc sống, chúng ta thường dùng lời nói để trao đổithông tin, để diễn đạt ý tưởng hoặc để bày tỏ, biểu lộ tâmtư tình cảm của mình… Nói chung, nhờ lời nói mà conngười có thể hiểu nhau và dễ đến gần nhau hơn. Nói thìdễ nhưng nói như thế nào để không mất lòng người nghe,nói như thế nào để “lọt” đến xương, nói làm sao để “mậtngọt chết ruồi” thì không dễ chút nào, nhất là những lúc tađang “nổi khùng” thì ta càng dễ nói tầm bậy. Vì thế chaông ta có khuyên: “Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”, vì lờinói bay đi thì không thể lấy lại được, nên ta hãy cẩn thậntrước khi nói.Tâm lý chung của con người là thích nghe ngọt. Những lờinói tốt đẹp không làm chúng ta tốn kém tiền bạc hay haotổn sức lực, nhưng nó đem lại nhiều ích lợi và làm chongười nghe được an ủi, khích lệ và làm cho tình thân giữata với người khác được thêm thắm thiết đậm đà. Dĩ nhiên,chúng ta không nên vì “lựa lời” mà nói với nhau những lờigiả dối. Trái lại, chúng ta cần nói thật với nhau bằng tấmlòng yêu thương.Lại có một câu chuyện kể lại rằng:Ngày xưa có một ông vua nước Ai-cập gửi cho nhà hiềntriết Bias một con vật vừa quý lại vừa hiếm để tế lễ cácthần minh. Thế nhưng, ông vua này muốn chơi khăm nhàhiền triết một vố, bèn phán :- Sau khi cúng kiếng xong, ngươi phải trả lại cho ta cái gìvừa tốt nhất lại vừa xấu nhất nơi con vật quý hiếm ấy.Nhà hiền triết cũng không phải là tay vừa, bèn xẻo ngaycái lưỡi trao cho ông vua. Cử chỉ đó gián tiếp nói lên rằng:- Cái lưỡi là phần tốt nhất nếu biết sử dụng, nhưng đồngthời cũng là phần xấu nhất nếu không biết sử dụng.Đúng thế, cái lưỡi là một bộ phận quan trọng để phát ratiếng nói. Tiếng nói là một phương tiện hữu hiệu đểchuyển đạt cho người khác biết những tư tưởng, những ýnghĩ, những ước muốn thầm kín; nhờ đó bắc lấy một nhịpcầu cảm thông. Lưỡi đóng một vai trò quan trọng như vậy,song cái lưỡi cộng với lời nói lại chính là nguyên cớ làmcho chúng ta dễ vấp phạm hơn cả, bởi vì chúng ta có thểvấp phạm ở bất kỳ đâu, trong bất cứ lúc nào và với bất kỳai.Tục ngữ cũng đã có câu:“Không nọc nào độc cho bằng cái lưỡi”.Hay :“Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo”.Một lời nói thiếu suy nghĩ được sánh ví như đổ thêm dầuvào lửa, làm bừng lên sự tức giận, thiêu huỷ hết tình ruộtthịt cũng như tình nghĩa anh em. Hơn nữa, trong cộngđoàn tu trì gồm những con người từ “khắp tứ phươngthiên hạ”, mỗi người mỗi tính -----, mỗi người một kiểusống khác nhau, nên không thể tránh được hết những vachạm, những bực bội, những buồn phiền… Nhiều khichính chúng ta lại là những người gây ra những đau khổ,buồn phiền cho người khác chỉ bằng những lời nói thiếucân nhắc trước sau.Cụ thể ngay trong cuộc sống hàng ngày, nhiều khi có thểvô tình thôi, chúng ta chọc ghẹo anh chị em mình bằngnhững lời nói nghe hơi… “rát tai”, nghe mà “đau nhói cảtim”. Nhiều khi chúng ta chỉ muốn nói cho sướng cáimiệng của mình, nhưng lại không để ý đến nỗi đau củangười anh chị em mình khi phải nghe những lời chọc ghẹođó.Do vậy, trong cộng đoàn tiếng cười là cần thiết, nó đem lạiniềm vui cho cộng đoàn là điều cần làm và nên làm.Nhưng chúng ta cũng cần phải ý tứ hơn nữa trong nhữnglời chọc vui để những lời chọc vui đó không những đem lạiniềm vui cho mình mà còn làm cho người bị chọc cũngđược vui cười thoải mái. Dựa vào lời nói, người khác cóthể biết được phần nào tâm hồn của chúng ta. Được yêumến và kính trọng hay bị khinh bỉ và ghét bỏ, một phầnlớn là do cái lưỡi và lời nói của chúng ta. Như thế, cái lưỡiđã đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành uy tínvà thế giá của mỗi người, như một câu danh ngôn đã dạy:“Lưỡi người khôn ngoan tạo nên danh dự, còn mồm kẻngu dại gây đổ vỡ tan hoang”. Bởi đó, ta cần phải biết đắnđo cân nhắc trong cách ăn nói của mình để tránh đi nhữnghiểu lầm, đau khổ cho người khác. Phải sử dụng lời nóinhư một phương tiện, giúp chúng ta cảm thông và xích lạigần nhau hơn “vui lòng khách đến vừa lòng khách đi” làvậy. Ý thức được tầm quan trọng của ngôn từ, chúng tahãy chú ý những ngôn từ chúng ta dùng trong ngày. Phảicó trách nhiệm khi sử dụng ngôn từ, bởi vì qua những lờichúng ta nói, chúng ta có thể đem lại niềm vui Phục sinhnhưng cũng có thể đem lại đau khổ thập giá cho nhữnganh em trong cộng đoàn và chúng ta cũng nên lắp đặtmột… “Cái thắng” vào miệng, để những lúc ngứa mồm,muốn phát ngôn bừa bãi, thì biết “stop” lại đúng nơi vàđúng lúc. Để kết thúc, xin mượn câu nói của cha ông tanói về ngôn từ: Hãy uốn lưỡi bảy lần trước khi nói. HoặcLựa lời mà nói khó thay ! Tiếng chì, tiếng bấc thường hay“chàng ràng” Khi ai mở miệng nói ngang Thì t ...

Tài liệu được xem nhiều: