Danh mục

Nghi tục nhảy lửa trong lễ cúng ma của người Tu Dí ở Lào Cai

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 773.56 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Người Tu Dí ở Lào Cai là một nhánh của tộc người Bố Y ở Việt Nam. Nghi tục nhảy lửa của người Tu Dí ở Lào Cai không phải là một lễ riêng mà là một phần trong lễ cúng ma của họ. Nghi tục này có những nét đặc sắc so với nghi tục cùng loại của một số tộc người khác ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi tục nhảy lửa trong lễ cúng ma của người Tu Dí ở Lào Cai VĂN HÓA NGHIÊN CỨU NGHI TỤC NHẢY LỬA TRONG LỄ CÚNG MA CỦA NGƯỜI TU DÍ Ở LÀO CAI TRẦN QUỐC VIỆT Tóm tắt Người Tu Dí ở Lào Cai là một nhánh của tộc người Bố Y ở Việt Nam. Nghi tục nhảy lửa của người Tu Dí ở Lào Cai không phải là một lễ riêng mà là một phần trong lễ cúng ma của họ. Nghi tục này có những nét đặc sắc so với nghi tục cùng loại của một số tộc người khác ở Việt Nam. Ngoài ý nghĩa chính là dùng lửa để tẩy rửa linh hồn cho người quá cố trước khi về nhập với tổ tiên, nghi tục nhảy lửa của người Tu Dí còn mang ý nghĩa giải đen, giải hạn hoặc đem lại may mắn cho những người tham gia. Những con người ở trạng thái bình thường dám bước đi trên than hồng, nhảy qua chảo lửa cũng là nét đặc biệt của nghi tục này. Những điều đó góp phần cho thấy người Tu Dí vẫn còn giữ được ít nhiều bản sắc dân tộc cho tới ngày nay. Từ khóa: Nghi tục, nhảy lửa, Tu Dí, cúng ma Abstract The Tu Di in Lao Cai province is a branch of Bo Y ethnic group in Vietnam. Their fire dance ritual is a not separate one but is a part of their ghost worshipping. It has some special characteristics compare to the common rituals of some other ethnic groups in Vietnam. In addition to the main meaning that using fire to cleanse the soul for the deceased before following their ancestors, it also has meaning that using the fire to release their troubles or bring lucky to the attendance. Normal people who dare to walk on the hot red charcoal, jump over the fire are also characteristics of this ritual. Those contribute to the fact that Tu Di people still retain some of their traditional identity up to present. Keywords: Ritual, fire dance, the Tu Di, ghost worshipping Đặt vấn đề Khi điền dã thâm nhập vào đời sống người N ói đến nghi tục nhảy lửa, nhiều Tu Dí, chúng tôi được nghe một số người ở các người thường nghĩ ngay đến tộc lân cận như Nùng, Pa Dí, H’mông, Kinh... kể người Tu Dí có lễ nhảy lửa rất kỳ bí nhưng người Pà Thẻn ở Hà Giang, bởi họ chỉ có thể kể sơ lược bởi nghi tục này luôn nghi tục nhảy lửa của tộc người này đã khá nổi được người Tu Dí thực hiện vào đêm khuya ở tiếng, được các nhà nghiên cứu văn hóa và các trên núi cao - trong phần cuối của một lễ cúng phương tiện thông tin đại chúng quảng bá. Tuy ma, nên ít người các tộc khác được chứng kiến nhiên, ở Việt Nam không chỉ người Pà Thẻn mà trọn vẹn. Điều đó khiến chúng tôi tò mò, quan một số tộc người khác như Tày, Dao, Chăm... tâm và muốn tìm hiểu. Chúng tôi trình bày cũng có nghi tục nhảy lửa. Nhóm người Tu Dí nguyện vọng của mình xin tham dự khi có lễ ở Lào Cai - một bộ phận của tộc người Bố Y, đó diễn ra với các thầy cúng Tu Dí mà chúng cũng có nghi tục nhảy lửa nhưng nghi tục này tôi quen biết và được họ đồng ý. của họ còn chưa được nhiều người biết đến, 1. Sơ lược về người Tu Dí ở Việt Nam cũng chưa được đề cập chi tiết trong các tài Theo các tài liệu đã được công bố, Tu Dí là liệu đã công bố về văn hóa người Tu Dí. một bộ phận thuộc tộc người Bố Y ở Việt Nam52 Số 25 - Tháng 9 - 2018 VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ(trong các văn bản của tỉnh Lào Cai hiện nay Ngoài ra, người Tu Dí còn chia lễ cúng ma rađều gọi họ là người Bố Y nhưng người dân vẫn làm hai loại: lễ cúng ma ướt và lễ cúng ma khô.tự xưng tộc danh là người Tu Dí). Theo gia phả - Lễ cúng ma ướt là lễ cúng ma cho ngườicủa dòng họ Lồ (chiếm đa số trong các dòng mới chết. Thi thể có trong lễ cúng ma, sau lễhọ người Tu Dí) và lời kể của những cụ già, cúng thì mới đem đi chôn.người Tu Dí di cư từ phủ Đô Vân, tỉnh Quý Châu, - Lễ cúng ma khô là lễ cúng ma cho ngườiTrung Quốc sang Việt Nam vào khoảng những chết đã được đem đi chôn trước đó. Do vậy, thinăm cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII. Thời gian thể không có trong lễ cúng ma.đó, người Tu Dí tham gia vào một cuộc khởi Một gia đình có người chết làm lễ cúng manghĩa chống nhà Thanh nên bị đàn áp, truy ướt hay ma khô là tuỳ thuộc vào điều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: