Nếu chặng đường phát triển của con người bắt đầu từ ngôi nhà, thì công cuộc kiến tạo xã hội đã mang đến cho nền kiến trúc của nhân dân các bộ tộc Lào những tìm tòi và sáng tạo hết sức gốc rễ, trong bối cảnh của sự tiến triển có độ trễ lớn của tự thân nền kiến trúc đó so với lịch sử dân tộc, cũng như lịch sử kiến trúc Thế giới. Giờ đây chúng ta có thể ghi nhận rằng, qua nhiều thế kỷ đã kết tinh hình ảnh cái mái dốc của ngôi nhà gỗ là thành tựu, bởi nó biểu hiện cô đọng của nền kiến trúc truyền thống Lào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghĩ về bản sắc kiến trúc mái dốc truyền thống Lào
Nghĩ về bản sắc kiến trúc mái dốc truyền thống Lào
On the identity of sloped roofs in the Lao traditional architecture
Nguyễn Minh Sơn, Luangphasy Sengonkeo
Tóm tắt 1. Đặt vấn đề
Nếu chặng đường phát triển của con người Văn hóa là tổng thể các hệ thống tín hiệu rộng lớn mang tính tiết chế bao trùm
lên mọi hoạt động của con người, kiến trúc là một trong những hệ thống tín hiệu
bắt đầu từ ngôi nhà, thì công cuộc kiến tạo
quan trọng nhất được xây dựng dựa trên năng lực đặc biệt, chỉ có ở hoạt động
xã hội đã mang đến cho nền kiến trúc của
có ý thức của một cộng đồng người. Như vậy kiến trúc vừa là công cụ của tư duy
nhân dân các bộ tộc Lào những tìm tòi và
vừa là phương tiện biểu hiện phương thức sản xuất, cùng đặc điểm tâm sinh lý,
sáng tạo hết sức gốc rễ, trong bối cảnh của lối sống, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp,…của một cộng đồng cũng
sự tiến triển có độ trễ lớn của tự thân nền như mọi khả năng và thói quen khác mà con người như một thành viên của xã hội
kiến trúc đó so với lịch sử dân tộc, cũng như tiếp thu được, trên nền tảng đa dạng của điều kiện môi trường tự nhiên - xã hội,
lịch sử kiến trúc Thế giới. Giờ đây chúng ta có trong mối quan hệ hữu cơ khí hậu - con người. Trong kiến trúc, tính truyền thống
thể ghi nhận rằng, qua nhiều thế kỷ đã kết được hiểu như khả năng thích ứng toàn diện mang hàm nghĩa tồn tại và phát triển
tinh hình ảnh cái mái dốc của ngôi nhà gỗ là dài lâu một cách tự nguyện khách quan trong dòng chảy văn hóa của xã hội, có
thành tựu, bởi nó biểu hiện cô đọng của nền nghĩa là phải được hòa tan vào dòng chảy tinh thần và tinh hoa của dân tộc, của
kiến trúc truyền thống Lào. nền kiến trúc dân tộc.
Từ khóa: Bản sắc, Mái dốc, Kiến trúc truyền thống 2. Đặc điểm hình thái kiến trúc truyền thống Lào
Lào
Bản sắc là sản phẩm của lịch sử, là thuộc tính của văn hóa của mỗi dân tộc.
Bản sắc trong kiến trúc chỉ có được khi dân tộc đó làm chủ được linh hồn của văn
Abstract hóa dân tộc mình, mà nổi trội là đáp ứng đầy đủ nhất các đòi hỏi, những yêu cầu
If the development path of the people starts của xã hội và cuộc sống con người trong những hoàn cảnh lịch sử và xã hội nhất
from the living houses, then the social creation định. Trong tạo lập bản sắc sự tiếp nối được đặt lên trên hết như một sự kế thừa
has brought to the architecture of the peoples of có chọn lọc, cho hòa tan nhưng không thể pha chế trong dòng chảy thời đại. Giữ
the Laotian tribes to find and create roots. In the gìn bản sắc luôn song hành với sự tiếp thu những yếu tố mới, được kết hợp nhuần
nhuyễn khách quan từ bên ngoài vào cũng như tự thân, và không thể thiếu sự gạn
context of evolution, there is a great delay of the
lọc, đào thải, cũng như luôn được sáng tạo đổi mới.
architecture itself compared to national history as
well as the history of world architecture. We can Lào có một lịch sử phát triển dài lâu, đặc điểm hình thành và phát triển của nó
now note that over the centuries crystallized the dựa trên nền tảng nêu cao tinh thần Phật giáo. Trên mọi nẻo đường đâu đâu cũng
image of the sloped roof of a wooden house as an có những nếp chùa xưa, cũng đền thờ, miếu mạo phủ màu thời gian, chúng được
dựng từ khi nào, ai là chủ nhân không ai còn nhớ… Những ngôi chùa có mặt trên
achievement, because it is a condensed expression
khắp nước Lào có ảnh hưởng lớn lao đến kiến trúc truyền thống của người Lào,
of the Lao traditional architecture.
điều đó minh chứng cho sự phát triển rất tự nhiên của văn hóa dân tộc Lào nói
Key words: Identity, Sloped roof, Lao traditional chung, của kiến trúc Lào nói riêng, hơn hết là biết nương tựa, biết sống hòa nhập
architecture với thiên nhiên. Phải chăng đó chính là mục đích cao nhất của sự phát triển.
- Nhìn vào kiến trúc cố đô LuangPra bang.
Phải nói rằng đó là một di sản độc đáo, điều lý thú hơn là tại đô thị này người
ta không thể nhận biết rõ ranh giới giữa đô thị và nông thôn, bởi trong đô thị vẫn
tồn tại cấu trúc bản làng truyền thống còn nông thôn vẫn hiện hữu những kiến trúc
mới…Tuy nhiên ta không thấy sự lộn xộn, hỗn hào, không vay mượn, như người
đời thường nói “kiểu ăn sống nuốt tươi”mà vẫn thấy “tươm tất” như những gì vốn
đã có, mà ta có thể tạm gọi là “kiến trúc anh em” nó giống nhau đến kỳ lạ, nhưng
PGS.TS. Nguyễn Minh Sơn dường như chỉ là những nét di truyền của cha mẹ nó để lại mà thôi. Thật thú vị sự
...