Nghĩ về cội nguồn của truyện truyền kì trung đại Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.95 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Truyện truyền kì trung đại Việt Nam là sự tiếp thu có biến đổi từ thành tựu thể loại truyền kì Trung Quốc và từ các truyện cổ dân gian Việt Nam. Trong mười thế kỉ văn học trung đại, qua quá trình hình thành và phát triển, truyện truyền kì Việt Nam đã có nhiều thành tựu với những giá trị hiện thực, giá trị nhân văn và giá trị thẩm mĩ, làm nên sự đa dạng và phong phú cho văn học Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghĩ về cội nguồn của truyện truyền kì trung đại Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 5(83) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________NGHĨ VỀ CỘI NGUỒNCỦA TRUYỆN TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI VIỆT NAMLÊ DƯƠNG KHẮC MINH*TÓM TẮTTruyện truyền kì trung đại Việt Nam là sự tiếp thu có biến đổi từ thành tựu thểloại truyền kì Trung Quốc và từ các truyện cổ dân gian Việt Nam. Trong mười thế kỉvăn học trung đại, qua quá trình hình thành và phát triển, truyện truyền kì Việt Nam đãcó nhiều thành tựu với những giá trị hiện thực, giá trị nhân văn và giá trị thẩm mĩ, làmnên sự đa dạng và phong phú cho văn học Việt Nam.Từ khóa: truyện truyền kì, trung đại, Việt Nam, cội nguồn.ABSTRACTThe origin of Vietnamese medieval long narrative storiesVietnamese medieval long narrative stories are the adaptation from the achievementof Chinese long narrative genre and Vietnamese folk tales. During ten decades of medievalliterature, through the process of formation and development, Vietnamese long narrativestories had valuable achievements with realistic, human and aesthetic values, contributingto the diversity and richness of Vietnamese literature.Keywords: long narrative stories, medieval, Vietnam, original.1.Mở đầuTruyện truyền kì, một trong ba thểloại thuộc loại hình văn xuôi tự sự ViệtNam thời trung đại, vốn có nguồn gốc từthể loại tiểu thuyết chí quái, chí nhân, chídị và truyện truyền kì của văn học TrungQuốc cổ trung đại nhưng lại có một quátrình hình thành và phát triển nội sinh gắnliền với nền văn hóa và văn học dân tộc,đặc biệt là với văn học dân gian và vănxuôi lịch sử nên phản ánh nhiều vấn đềquan trọng của đời sống hiện thực và cóảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triểncủa văn học dân tộc. Sự ra đời của thểloại truyện truyền kì đã khẳng định bướcphát triển nhảy vọt về chất của văn xuôitự sự Việt Nam thời trung đại. Nhưng*hơn hết, với biên độ phản ánh và tiếpnhận rộng, các tác phẩm truyền kì trungđại thực sự đã tái hiện bức tranh hiệnthực và hình ảnh cuộc sống, làm nổi bậttrí tuệ, khí phách và tâm hồn con ngườiViệt Nam.2. Khái niệm, nguồn gốc truyệntruyền kì Việt NamVề khái niệm “truyền kì”, có mộtsố giải thích như sau:Từ điển Thuật ngữ văn học (1999)do Lê Bá Hán chủ biên cho rằng: “Kìnghĩa là không có thực, nhấn mạnh tínhchất hư cấu”. Còn Nguyễn Đăng Na,trong bài viết Truyền kì mạn lục dướigóc độ so sánh văn học (in trong tập Conđường giải mã văn học trung đại ViệtNCS, Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;Email: ongthonglinh@gmail.com72TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMLê Dương Khắc Minh____________________________________________________________________________________________________________Nam) thì truyền kì “là một thể tài củatruyện ngắn trung đại. Do các nhân vật,tình tiết, kết cấu… của truyện phần lớn làlạ kì đặc biệt, nên người ta gọi chúng làtruyền kì”1. Theo Trần Đình Sử, trongThi pháp văn học trung đại Việt Nam,hai chữ “truyền kì” bao hàm mấy ýnghĩa: Một là có ý chuộng lạ, hai là chứađựng nhiều thể: sử, thơ, nghị luận...Trong Từ điển Văn học (2004), NguyễnHuệ Chi đã quan niệm: “Truyện truyền kìlà hình thức văn xuôi tự sự cổ điển TrungQuốc, bắt nguồn từ truyện kể dân gian,sau được các nhà văn nâng lên thành vănchương bác học sử dụng những mô-típ kìquái hoang đường, lồng trong một cốttruyện có ý nghĩa trần thế nhằm gợi hứngcho người đọc”2.Giải thích cụ thể, rõ ràng nhất có lẽlà trong Kho tàng truyện truyền kì ViệtNam của một số nhà nghiên cứu như VũNgọc Khánh, Nguyễn Quang Ân: “Theođúng nghĩa đen của nó, truyền kì chỉ cónghĩa là truyền đi, kể đi một sự lạ. Sự lạnày có thể là chuyện của thần thánh, củama quỷ, chuyện có những thông tin dịbiệt đối với đời. Bao nhiêu vấn đề báoứng mộng mị, huyền ảo hư thực hàm hồđều có thể gọi là kì cả... Có điều làchuyện kì ảo nhưng lại không phải làthần thoại và có phần gần với cổ tíchthần kì”3.Từ những nhận định trên, chúng tacó thể đi đến quan điểm thống nhất làthuật ngữ truyện truyền kì ban đầu chỉ làtên gọi của một tập sách có tên là Truyềnkì do Bùi Hình và một số tác giả thờiTrung Đường (thế kỉ VIII – IX, TrungQuốc) kể lại. Tác phẩm này có nhiềutruyện hấp dẫn như: Côn Lôn Nô, ViênThị Truyện, Nhiếp Ẩn Nương... Về sau,các nhà nghiên cứu đã sử dụng tên gọinày để chỉ chung cho những truyện cócùng kiểu viết như thế. Từ đó, thuật ngữtruyện truyền kì trở thành tên gọi cho mộtthể loại truyện ngắn trung đại. Truyệntruyền kì thuộc thể loại văn xuôi tự sự, códung lượng ngắn, chứa đựng nhiều yếu tốkì lạ về nhân vật, tình tiết… có thể làchuyện của thần thánh, ma quỷ, chuyệnvề báo ứng, báo mộng có nguồn gốc từnhững truyện kể thần linh, chí dị trongdân gian. Tuy vậy, chúng ta cũng cần chúý, nói như Nguyễn Huệ Chi trong Từđiển Văn học: “Sự tham gia của yếu tốthần kì vào câu chuyện cũng không phảilà do lực lượng tự nhiên được nhân hóanhư kiểu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghĩ về cội nguồn của truyện truyền kì trung đại Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 5(83) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________NGHĨ VỀ CỘI NGUỒNCỦA TRUYỆN TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI VIỆT NAMLÊ DƯƠNG KHẮC MINH*TÓM TẮTTruyện truyền kì trung đại Việt Nam là sự tiếp thu có biến đổi từ thành tựu thểloại truyền kì Trung Quốc và từ các truyện cổ dân gian Việt Nam. Trong mười thế kỉvăn học trung đại, qua quá trình hình thành và phát triển, truyện truyền kì Việt Nam đãcó nhiều thành tựu với những giá trị hiện thực, giá trị nhân văn và giá trị thẩm mĩ, làmnên sự đa dạng và phong phú cho văn học Việt Nam.Từ khóa: truyện truyền kì, trung đại, Việt Nam, cội nguồn.ABSTRACTThe origin of Vietnamese medieval long narrative storiesVietnamese medieval long narrative stories are the adaptation from the achievementof Chinese long narrative genre and Vietnamese folk tales. During ten decades of medievalliterature, through the process of formation and development, Vietnamese long narrativestories had valuable achievements with realistic, human and aesthetic values, contributingto the diversity and richness of Vietnamese literature.Keywords: long narrative stories, medieval, Vietnam, original.1.Mở đầuTruyện truyền kì, một trong ba thểloại thuộc loại hình văn xuôi tự sự ViệtNam thời trung đại, vốn có nguồn gốc từthể loại tiểu thuyết chí quái, chí nhân, chídị và truyện truyền kì của văn học TrungQuốc cổ trung đại nhưng lại có một quátrình hình thành và phát triển nội sinh gắnliền với nền văn hóa và văn học dân tộc,đặc biệt là với văn học dân gian và vănxuôi lịch sử nên phản ánh nhiều vấn đềquan trọng của đời sống hiện thực và cóảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triểncủa văn học dân tộc. Sự ra đời của thểloại truyện truyền kì đã khẳng định bướcphát triển nhảy vọt về chất của văn xuôitự sự Việt Nam thời trung đại. Nhưng*hơn hết, với biên độ phản ánh và tiếpnhận rộng, các tác phẩm truyền kì trungđại thực sự đã tái hiện bức tranh hiệnthực và hình ảnh cuộc sống, làm nổi bậttrí tuệ, khí phách và tâm hồn con ngườiViệt Nam.2. Khái niệm, nguồn gốc truyệntruyền kì Việt NamVề khái niệm “truyền kì”, có mộtsố giải thích như sau:Từ điển Thuật ngữ văn học (1999)do Lê Bá Hán chủ biên cho rằng: “Kìnghĩa là không có thực, nhấn mạnh tínhchất hư cấu”. Còn Nguyễn Đăng Na,trong bài viết Truyền kì mạn lục dướigóc độ so sánh văn học (in trong tập Conđường giải mã văn học trung đại ViệtNCS, Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;Email: ongthonglinh@gmail.com72TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMLê Dương Khắc Minh____________________________________________________________________________________________________________Nam) thì truyền kì “là một thể tài củatruyện ngắn trung đại. Do các nhân vật,tình tiết, kết cấu… của truyện phần lớn làlạ kì đặc biệt, nên người ta gọi chúng làtruyền kì”1. Theo Trần Đình Sử, trongThi pháp văn học trung đại Việt Nam,hai chữ “truyền kì” bao hàm mấy ýnghĩa: Một là có ý chuộng lạ, hai là chứađựng nhiều thể: sử, thơ, nghị luận...Trong Từ điển Văn học (2004), NguyễnHuệ Chi đã quan niệm: “Truyện truyền kìlà hình thức văn xuôi tự sự cổ điển TrungQuốc, bắt nguồn từ truyện kể dân gian,sau được các nhà văn nâng lên thành vănchương bác học sử dụng những mô-típ kìquái hoang đường, lồng trong một cốttruyện có ý nghĩa trần thế nhằm gợi hứngcho người đọc”2.Giải thích cụ thể, rõ ràng nhất có lẽlà trong Kho tàng truyện truyền kì ViệtNam của một số nhà nghiên cứu như VũNgọc Khánh, Nguyễn Quang Ân: “Theođúng nghĩa đen của nó, truyền kì chỉ cónghĩa là truyền đi, kể đi một sự lạ. Sự lạnày có thể là chuyện của thần thánh, củama quỷ, chuyện có những thông tin dịbiệt đối với đời. Bao nhiêu vấn đề báoứng mộng mị, huyền ảo hư thực hàm hồđều có thể gọi là kì cả... Có điều làchuyện kì ảo nhưng lại không phải làthần thoại và có phần gần với cổ tíchthần kì”3.Từ những nhận định trên, chúng tacó thể đi đến quan điểm thống nhất làthuật ngữ truyện truyền kì ban đầu chỉ làtên gọi của một tập sách có tên là Truyềnkì do Bùi Hình và một số tác giả thờiTrung Đường (thế kỉ VIII – IX, TrungQuốc) kể lại. Tác phẩm này có nhiềutruyện hấp dẫn như: Côn Lôn Nô, ViênThị Truyện, Nhiếp Ẩn Nương... Về sau,các nhà nghiên cứu đã sử dụng tên gọinày để chỉ chung cho những truyện cócùng kiểu viết như thế. Từ đó, thuật ngữtruyện truyền kì trở thành tên gọi cho mộtthể loại truyện ngắn trung đại. Truyệntruyền kì thuộc thể loại văn xuôi tự sự, códung lượng ngắn, chứa đựng nhiều yếu tốkì lạ về nhân vật, tình tiết… có thể làchuyện của thần thánh, ma quỷ, chuyệnvề báo ứng, báo mộng có nguồn gốc từnhững truyện kể thần linh, chí dị trongdân gian. Tuy vậy, chúng ta cũng cần chúý, nói như Nguyễn Huệ Chi trong Từđiển Văn học: “Sự tham gia của yếu tốthần kì vào câu chuyện cũng không phảilà do lực lượng tự nhiên được nhân hóanhư kiểu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyện truyền kì Truyện truyền kì trung đại Việt Nam Cội nguồn của truyện truyền kì Giá trị nội dung Giá trị hiện thực Tác phẩm truyền kìTài liệu liên quan:
-
7 trang 89 0 0
-
107 trang 41 0 0
-
Những cảm nhận của em về bài 'Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng' của Nguyễn Đăng Mạnh
4 trang 30 0 0 -
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của Vơ chồng A Phủ - Tô Hoài
4 trang 28 0 0 -
Giá trị nội dung tác phẩm Số phận con người của Sô lô khốp
3 trang 26 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Nam Cao
95 trang 24 0 0 -
Phân tích giá trị hiện thực của tác phẩm Chí Phèo
4 trang 23 0 0 -
Phân tích giá trị hiện thực truyện ngắn Vợ chồng A Phủ
8 trang 23 0 0 -
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
3 trang 23 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ngư Phong thi văn tập
64 trang 17 0 0