Nghĩ về đào tạo bậc đại học ngành Tài nguyên và Môi trường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghĩ về đào tạo bậc đại học ngành Tài nguyên và Môi trường đưa ra những bình luận và đề xuất một số định hướng đào tạo bậc đại học ngành tài nguyên và môi trường nhằm bắt kịp xu hướng phát triển của thời đại khoa học công nghệ hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghĩ về đào tạo bậc đại học ngành Tài nguyên và Môi trường NGHĨ VỀ ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Đặng Hùng Võ1, Vũ Lệ Hà2 1 Hội Trắc địa, Bản đồ và Viễn thám Việt Nam 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với công nghệ cao là điều kiện duy nhất để tạo ra đượcđộng lực mới cho phát triển kinh tế, nhất là để thoát “bẫy thu nhập trung bình” trở thành quốc giacó thu nhập cao. Để có được nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với công nghệ cao, phải trông chờvào đổi mới của hệ thống đào tạo đại học ở nước ta. Đổi mới toàn diện và triệt để hệ thống đào tạođại học hiện nay đã là tâm điểm của Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng(Hội nghị 8 khóa XI). Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được thành lập từ năm 2010trên cơ sở trường Cao đẳng chuyên ngành, đến nay vừa tròn 12 năm tổ chức đào tạo ở bậc đại học.Kinh nghiệm từ đào tạo cũng chưa nhiều, vậy nên khó có thể bình luận về phương pháp đào tạo, chỉcó thể nhìn từ kinh nghiệm quốc tế và hoàn cảnh thực ở Việt Nam để đưa ra những nhận xét và từđó có thể từng bước rút ra những kết luận để thực hiện những đổi mới cần thiết. Bài viết này đưa ranhững bình luận và đề xuất một số định hướng đào tạo bậc đại học ngành tài nguyên và môi trườngnhằm bắt kịp xu hướng phát triển của thời đại khoa học công nghệ hiện đại. Từ khoá: Đào tạo nhân lực; Nhân lực ngành tài nguyên và môi trường; Đổi mới của hệthống đào tạo đại học. Abstract Thinking about university training in natural resources and environmental sector High - quality human resources associated with high technology are considered as the onlycondition that can help create new motivations for economic development, especially to escapethe “middle income trap” to become a high - income country. In order to have high - qualityhuman resources associated with high technology, we must rely on the innovation of the universitytraining system in our country. A comprehensive and radical renovation of the university trainingsystem was the focal issue of the Communist Party Central Committee Resolution No 29-NQ/TW(Conference 8, Term XI). Hanoi University of Natural Resources and Environment was createdbased on upgrading a professional college. Until now, it has been 12 years since the time of theUniversity creation. With its short history, the University is not expected to have much experiencesin training, therefore, it is difficult to comments on its training methodology. In this context, itis possible only to make comments based on the international experiences and actual situationsof Vietnam. Accordance with these comments, some conclusions can be drawn, step by step, toimplement necessary innovations. This article is to give comments on existing training programand then to propose a number of training orientations for the natural resources and environmentto catch up with the developed trend of the era of modern science and technology. Keywords: Human resource training; Human resources in the field of environmentalresources: Innovation of the university training system. 1. Mở đầu Ở Việt Nam, các ngành chuyên môn thường được sắp xếp theo cấu trúc của bộ máy hànhchính. Có thể ví dụ cụ thể ngay trong ngành tài nguyên môi trường, trước đây bao gồm rất nhiều340 Hội thảo Quốc gia 2022ngành học tại các trường đại học chuyên ngành. Chi tiết hơn, có thể thấy ngành tài nguyên, môitrường hiện giờ bao gồm khá nhiều ngành học theo phân loại quốc tế như quản lý đất đai, địa chấthọc, quản lý khoáng sản, đại dương học, khí tượng học, thủy văn học, bảo vệ môi trường, tai biếnthiên nhiên, biến đổi khí hậu,... Nói chung, các ngành này đã được quốc tế phân loại có một nhóm thuộc các ngành vềkhoa học trái đất (Các ngành khoa học có gốc Geo) như trắc địa và bản đồ (Geodesia), địa chấthọc (Geologia), đại dương học (Oceanography), khí tượng học (Meteorology), thủy văn học(Hydrology); một nhóm ngành về quản lý các tài nguyên thiên nhiên như quản lý đất đai (Landmanagement), quản lý tài nguyên thiên nhiên (Natural resources management) và một nhóm ngànhvề môi trường học (Environment), tai biến thiên nhiên (Natural disaster), biến đổi khí hậu (Climatechanges),... Trên thực tế phát triển, có nhiều nước đã tách môi trường và quản lý thành hai cơ quan quảnlý nhà nước khác biệt vì khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường là hai đối tượng quản lý có tínhngược chiều nhau. Khai thác tài nguyên và phát triển công nghiệp làm hủy hoại môi trường, cònđể bảo vệ môi trường cần giảm khai thác tài nguyên và phát triển các công nghiệp thân thiện môitrường. Các ngành khoa học đều không thuộc hệ thống quản lý của Nhà nước mà được thành lậpriêng các viện nghiên cứu của Nhà nước. Như vậy, trong một thời gian tới, liệu có xảy ra việc cấu trúc lại hệ thống quản lý của Chínhphủ ở Việt Nam hay không? và liệu hệ thống đào tạo đại học có thay đổi theo hay không? Nhưkinh nghiệm của nhiều nước khác, để tạo dựng được một trường đại học có thương hiệu, người taphải tính đến đơn vị thời gian “trăm năm”. Việc thay đổi các trường đại học nhiều sẽ làm cho hệthống giáo dục thiếu ổn định. Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được nâng cấp thành trường Đại học từnăm 2010 trên cơ sở là Trường Cao đẳng, đến nay vừa được tròn 12 năm trường tổ chức đào tạoở bậc đại học. Kinh nghiệm từ đào tạo cũng chưa nhiều, vậy nên khó có thể bình luận về phươngpháp đào tạo, chỉ có thể nhìn từ kinh nghiệm quốc tế và hoàn cảnh thực ở Việt Nam để đưa ranhững nhận xét để thử nghiệm và từ đó có thể từng bước rút ra nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghĩ về đào tạo bậc đại học ngành Tài nguyên và Môi trường NGHĨ VỀ ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Đặng Hùng Võ1, Vũ Lệ Hà2 1 Hội Trắc địa, Bản đồ và Viễn thám Việt Nam 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với công nghệ cao là điều kiện duy nhất để tạo ra đượcđộng lực mới cho phát triển kinh tế, nhất là để thoát “bẫy thu nhập trung bình” trở thành quốc giacó thu nhập cao. Để có được nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với công nghệ cao, phải trông chờvào đổi mới của hệ thống đào tạo đại học ở nước ta. Đổi mới toàn diện và triệt để hệ thống đào tạođại học hiện nay đã là tâm điểm của Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng(Hội nghị 8 khóa XI). Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được thành lập từ năm 2010trên cơ sở trường Cao đẳng chuyên ngành, đến nay vừa tròn 12 năm tổ chức đào tạo ở bậc đại học.Kinh nghiệm từ đào tạo cũng chưa nhiều, vậy nên khó có thể bình luận về phương pháp đào tạo, chỉcó thể nhìn từ kinh nghiệm quốc tế và hoàn cảnh thực ở Việt Nam để đưa ra những nhận xét và từđó có thể từng bước rút ra những kết luận để thực hiện những đổi mới cần thiết. Bài viết này đưa ranhững bình luận và đề xuất một số định hướng đào tạo bậc đại học ngành tài nguyên và môi trườngnhằm bắt kịp xu hướng phát triển của thời đại khoa học công nghệ hiện đại. Từ khoá: Đào tạo nhân lực; Nhân lực ngành tài nguyên và môi trường; Đổi mới của hệthống đào tạo đại học. Abstract Thinking about university training in natural resources and environmental sector High - quality human resources associated with high technology are considered as the onlycondition that can help create new motivations for economic development, especially to escapethe “middle income trap” to become a high - income country. In order to have high - qualityhuman resources associated with high technology, we must rely on the innovation of the universitytraining system in our country. A comprehensive and radical renovation of the university trainingsystem was the focal issue of the Communist Party Central Committee Resolution No 29-NQ/TW(Conference 8, Term XI). Hanoi University of Natural Resources and Environment was createdbased on upgrading a professional college. Until now, it has been 12 years since the time of theUniversity creation. With its short history, the University is not expected to have much experiencesin training, therefore, it is difficult to comments on its training methodology. In this context, itis possible only to make comments based on the international experiences and actual situationsof Vietnam. Accordance with these comments, some conclusions can be drawn, step by step, toimplement necessary innovations. This article is to give comments on existing training programand then to propose a number of training orientations for the natural resources and environmentto catch up with the developed trend of the era of modern science and technology. Keywords: Human resource training; Human resources in the field of environmentalresources: Innovation of the university training system. 1. Mở đầu Ở Việt Nam, các ngành chuyên môn thường được sắp xếp theo cấu trúc của bộ máy hànhchính. Có thể ví dụ cụ thể ngay trong ngành tài nguyên môi trường, trước đây bao gồm rất nhiều340 Hội thảo Quốc gia 2022ngành học tại các trường đại học chuyên ngành. Chi tiết hơn, có thể thấy ngành tài nguyên, môitrường hiện giờ bao gồm khá nhiều ngành học theo phân loại quốc tế như quản lý đất đai, địa chấthọc, quản lý khoáng sản, đại dương học, khí tượng học, thủy văn học, bảo vệ môi trường, tai biếnthiên nhiên, biến đổi khí hậu,... Nói chung, các ngành này đã được quốc tế phân loại có một nhóm thuộc các ngành vềkhoa học trái đất (Các ngành khoa học có gốc Geo) như trắc địa và bản đồ (Geodesia), địa chấthọc (Geologia), đại dương học (Oceanography), khí tượng học (Meteorology), thủy văn học(Hydrology); một nhóm ngành về quản lý các tài nguyên thiên nhiên như quản lý đất đai (Landmanagement), quản lý tài nguyên thiên nhiên (Natural resources management) và một nhóm ngànhvề môi trường học (Environment), tai biến thiên nhiên (Natural disaster), biến đổi khí hậu (Climatechanges),... Trên thực tế phát triển, có nhiều nước đã tách môi trường và quản lý thành hai cơ quan quảnlý nhà nước khác biệt vì khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường là hai đối tượng quản lý có tínhngược chiều nhau. Khai thác tài nguyên và phát triển công nghiệp làm hủy hoại môi trường, cònđể bảo vệ môi trường cần giảm khai thác tài nguyên và phát triển các công nghiệp thân thiện môitrường. Các ngành khoa học đều không thuộc hệ thống quản lý của Nhà nước mà được thành lậpriêng các viện nghiên cứu của Nhà nước. Như vậy, trong một thời gian tới, liệu có xảy ra việc cấu trúc lại hệ thống quản lý của Chínhphủ ở Việt Nam hay không? và liệu hệ thống đào tạo đại học có thay đổi theo hay không? Nhưkinh nghiệm của nhiều nước khác, để tạo dựng được một trường đại học có thương hiệu, người taphải tính đến đơn vị thời gian “trăm năm”. Việc thay đổi các trường đại học nhiều sẽ làm cho hệthống giáo dục thiếu ổn định. Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được nâng cấp thành trường Đại học từnăm 2010 trên cơ sở là Trường Cao đẳng, đến nay vừa được tròn 12 năm trường tổ chức đào tạoở bậc đại học. Kinh nghiệm từ đào tạo cũng chưa nhiều, vậy nên khó có thể bình luận về phươngpháp đào tạo, chỉ có thể nhìn từ kinh nghiệm quốc tế và hoàn cảnh thực ở Việt Nam để đưa ranhững nhận xét để thử nghiệm và từ đó có thể từng bước rút ra nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực chất lượng cao Hệ thống đào tạo đại học Phương thức đào tạo liên ngành Triết lý phát triển xanh Công nghệ trí tuệ nhân tạoTài liệu liên quan:
-
5 trang 200 0 0
-
4 trang 179 0 0
-
48 trang 154 0 0
-
9 trang 135 0 0
-
Ứng dụng AI-Vision phát hiện sự cố trên băng chuyền trong nhà máy sản xuất thông minh
5 trang 106 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị
4 trang 88 0 0 -
25 trang 71 1 0
-
4 trang 67 0 0
-
204 trang 67 0 0
-
6 trang 53 0 0