Danh mục

Nghiệm pháp gây mất ngủ một phần trong việc phát hiện sóng dạng động kinh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 304.25 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết với mục tiêu xác định hiệu quả của nghiệm pháp gây mất ngủ một phần trong việc phát hiện các phóng điện dạng động kinh trên điện não đồ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệm pháp gây mất ngủ một phần trong việc phát hiện sóng dạng động kinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcNGHIỆM PHÁP GÂY MẤT NGỦ MỘT PHẦNTRONG VIỆC PHÁT HIỆN SÓNG DẠNG ĐỘNG KINHLê Văn Tuấn*, Đỗ Quốc Hùng**TÓM TẮTMục tiêu: Xác định hiệu quả của nghiệm pháp gây mất ngủ một phần trong việc phát hiện các phóng điệndạng động kinh trên điện não đồ.Phương pháp: Khảo sát đoàn hệ tiến cứu, trên 150 bản điện não của 75 bệnh nhân động kinh (mỗi BN đượcđo EEG 02 lần, lần I là EEG không sử dụng nghiệm pháp gây mất ngủ một phần, lần II là EEG có sử dụngnghiệm pháp gây mất ngủ một phần) đến khám và điều trị tại khoa Nội Thần Kinh tổng quát – Bệnh viện NhânDân 115.Kết quả: Khi không sử dụng nghiệm pháp gây mất ngủ một phần, chỉ có 13 trên tổng số 75 bản ghi EEG cóghi nhận sự xuất hiện của các phóng điện dạng động kinh, chiếm tỷ lệ 17,3%. Sau khi sử dụng nghiệm pháp gâymất ngủ một phần, có 44 trên tổng số 75 bản ghi EEG có ghi nhận sự xuất hiện của các phóng điện dạng độngkinh, chiếm tỷ lệ 58,7%. Có mối liên hệ nhân quả giữa nghiệm pháp gây mất ngủ một phần với các phóng điệndạng động kinh ngoài cơn, thể hiện qua phép kiểm 2 McNemar với kết quả Chi-Square = 20 > 1, có ý nghĩa thốngkê với p < 0,001, và RR = 1,32.Kết luận: Nghiệm pháp gây mất ngủ một phần có khả năng làm tăng sự xuất hiện các phóng điện dạngđộng kinh so với khi không sử dụng nghiệm pháp này. Do đó, ngoài các nghiệm pháp kích thích đã sử dụngthường qui (NP hít thở sâu, NP kích thích ánh sáng), cần ứng dụng nghiệm pháp gây mất ngủ một phần nhiềuhơn trong kỹ thuật đo điện não; để nâng cao chất lượng bản ghi EEG, hỗ trợ với lâm sàng và hình ảnh học trongviệc chẩn đoán và điều trị động kinh.Từ khóa: Nghiệm pháp gây mất ngủ một phần, điện não đồ, động kinhABSTRACTPARTIAL SLEEP DEPRIVATION FOR ACTIVATING INTERICTAL EPILEPTIFORM DISCHARGESLe Van Tuan, Do Quoc Hung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 91 - 96Objectives: Define effectiveness of partial sleep deprivation as a trigger method of interictal epileptiformdischarges (IED) on electroencephalography (EEG).Methods: Prospective cohort study on 150 EEG tracings of 75 suspected epilepsy patients admitted onDepartment of General Neurology - 115 People Hospital (two EEG recordings of every patient in which the firstrecording is with non – partial sleep deprivation and the second one was with partial sleep deprivation).Results: There were only 13 (17.3%) of the first recordings with non – partial sleep deprivation showed IED.The abnormal EEG with IED were increase to 44 (58.7%) among the second recordings with partial sleepdeprivation. There was a cause – effect relationship between partial sleep deprivation procedure and IEDpresenting by 2 McNemar test (Chi-Square = 20, p1, có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.Số đo kết hợp RRPhóng Điện Dạng Động KinhSau NPTrước NPKhôngCóCộngCóKhôngCộng3864424731621375RR = (38/62)/(6/13) = 1,3293Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Các yếu tố có liên quan đến sự xuất hiệncủa phóng điện dạng động kinhYếu tốHệ số Khoảng tinpHệ sốBcậy 95% củachuẩnhệ số Bhóa BetaNhóm tuổi0,008 0,003 0,013 0,001 0,325Khoảng thời gian -0,005 -0,008 -0,002 0,002 -0,319bị động kinhSố cơn động kinh 0,016 0,006 0,026 0,002 0,316Cơn động kinh -0,008 -0,013 -0,003 0,002 -0,318cuốiKhả năng xuất hiện các phóng điện dạngđộng kinh tăng thuận chiều với số tuổi và số cơnđộng kinh, tăng ngược chiều với khoảng thờigian bị động kinh cũng như khoảng thời giantính từ cơn động kinh cuối đến lúc đo điện não.BÀN LUẬNVề tỷ lệ bản điện não có phóng điện dạngđộng kinh trước và sau khi thực hiệnnghiệm pháp gây mất ngủ một phầnTrong nghiên cứu của chúng tôi, tất cả cácbệnh nhân đều trải qua nghiệm pháp gây mấtngủ một phần với thời gian ngủ tối đa là 03 giờvào buổi tối trước (đi ngủ lúc 24h, thức dậy lúc03 giờ). Hầu hết các bệnh nhân được đo EEG vàobuổi trưa sau khi ăn, trong phòng tối và yên tĩnh.Tất cả các bản ghi EEG đều kéo dài 1 giờ. Trongkhoảng 15 phút đầu tiên là EEG giai đoạn thứcvới đầy đủ các nghiệm pháp hoạt hóa như kíchthích ánh sáng cũng như nhắm mở mắt và tăngthông khí ở bệnh nhân hợp tác. Khoảng 45 phútcòn lại là giai đoạn ngủ với giấc ngủ tự nhiên,không dùng thuốc.Theo kết quả nghiên cứu của tác giả NguyễnHồng Thanh(7): Trước “đêm trắng”, 24/35 bệnhnhân có kết quả bất thường (60%); trong đó 21/35bệnh nhân có các sóng bất thường không códạng động kinh bao gồm các sóng chậm theta vàdelta (60%); chỉ có 2/35 bệnh nhân có ghi nhậncác phóng điện dạng động kinh bao gồm cáchình thức tổ hợp của các nhọn/đa nhọn/sóngchậm (8,6%). Sau “đêm trắng”, 29/35 bệnh nhâncó kết quả điện não bất thường (82,9%); trong đóchỉ có 8/35 bệnh nhân có các sóng bất thường94không có dạng động kinh (22,8%); tỷ lệ các bảnghi điện não có các phóng điện dạng động kinhtăng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: