Danh mục

Nghiên cứu an ninh tài chính ở Việt Nam hiện nay: Phần 1

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 540.61 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (52 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 cuốn sách "Nghiên cứu an ninh tài chính ở Việt Nam hiện nay" trình bày các nội dung: Khái quát lý luận về an ninh tài chính và một số nghiên cứu; bài học kinh nghiệm đảm bảo an ninh tài chính; mô hình giám sát tài chính phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu an ninh tài chính ở Việt Nam hiện nay: Phần 12 LỜI MỞ ĐẦU An ninh tài chính đang ngày càng trở thành vấn đề sống còn đốivới mỗi quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá và tự do hoá kinhtế - tài chính đang diễn ra nhanh và mạnh như hiện nay. Đảm bảo an ninhtài chính là việc đảm bảo hoạt động của hệ thống tài chính được tiến hànhmột cách ổn định, an toàn, vững mạnh. Đối với Việt Nam, một nước đangchuyển sang nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN, thì việc đảm bảoan ninh tài chính càng có ý nghĩa quan trọng, là một trong những điều kiệntiên quyết để phát triển kinh tế với tốc độ cao và ổn định (Vũ Đình Anh,2017). Thị trường tài chính Việt Nam đang phát triển nhanh chóng và sôiđộng, song cũng đặt ra những thách thức lớn trong việc đảm bảo an ninhtài chính doanh nghiệp và quốc gia. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốctế ngày càng sâu rộng thì những bất ổn của thị trường tài chính thế giới đềuảnh hưởng trực tiếp việc điều hành tỷ giá, lãi suất, nợ quốc gia, đến dòngvốn vào/ra cũng như các những rủi ro của các định chế tài chính Việt Namtrên thị trường tài chính [Nguyễn Thị Mùi, 2015]. Nhiều quốc gia trên thếgiới đã chú trọng hơn đến việc thiết kế hệ thống an ninh tài chính. Trongđó, một số yêu cầu đã được đặt ra gồm: (i) Thể chế tài chính lành mạnhcó cơ chế phối hợp liên ngành, tạo lập cơ sở pháp lý vững chắc cho việctrao đổi thông tin; (ii) Trao quyền can thiệp sớm vào các ngân hàng có vấnđề để ngăn chặn đổ vỡ; (iii) Trao thêm quyền hạn để xử lý, giải quyết dứtđiểm các vấn đề có liên quan; (iv) Thiết kế kế hoạch đảm bảo tiền gửi tốt- nơi trú ẩn cuối cùng; (v) Có các chương trình hỗ trợ của chính phủ. Vớisự khác nhau về thể chế và đặc điểm kinh tế của mỗi quốc gia dẫn đến việcđiều hành chính sách tài chính cũng khác nhau. Sau hơn 30 năm cải cáchnền kinh tế, hệ thống tài chính tiền tệ của Việt Nam đã hình thành khá đầyđủ các cấu phần cần thiết, trong đó có các định chế tài chính, công cụ tàichính và mô hình giám sát. Đây là kết quả đáng ghi nhận của thị trường tàichính nói riêng và phát triển nền kinh tế thị trường nói chung. Tuy nhiên,hệ thống tài chính hiện nay ở nước ta vẫn còn tồn tại một số hạn chế như(i) Thị trường tài chính chưa thiết lập được cơ chế vận hành đầy đủ và hiệu 3quả; (ii) Giám sát hệ thống tài chính ở Việt Nam còn nhiều hạn chế tồn tại;(iii) Khả năng ứng phó với các cú sốc của thị trường và điều tiết nguồnvốn từ bên ngoài vào nền kinh tế còn thấp; (iv) những rủi ro đến ổn địnhhệ thống tài chính còn tiềm ẩn. Những vấn đề này đe dọa đến tình hình anninh tài chính của quốc gia và mặc dù Việt Nam đã và đang thực hiện chủtrương hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần nghị quyết số 40/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược tổng thể hội nhậpquốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 một cách nhất quán. Quátrình hội nhập quốc tế của Việt Nam có ảnh hưởng nhất định đến đến tìnhhình an ninh tài chính và tăng trưởng kinh tế trên cả yếu tố tích cực lẫn tiêucực và điều đó làm cho công tác đảm bảo an ninh tài chính càng trở nênkhó khăn hơn. Thông qua việc giá tình hình an ninh tài chính ở Việt Namtrong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện này mà cụ thể phân tích tình hình anninh tài chính vĩ mô dựa trên các chỉ tiêu đánh giá cụ thể cho giai đoạn2000 - 2018. Điều này giúp cho cơ quan liên quan có cái nhìn đúng về tìnhhình an ninh tài chính ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và có biện phápứng phó góp phần đảm bảo an ninh tài chính quốc gia nói chung và pháttriển kinh tế nói riêng. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu đến quý bạn đọcnội dung An ninh tài chính Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018 và rất mongnhận được những đóng góp ý kiến của Quý độc giả. Mọi trao đổi vui lòngliên hệ: huongltm@hcmute.edu.vn; vangdq@hcmute.edu.vn. Chủ biên TS. Lê Thị Mai Hương TS. Đàng Quang Vắng4 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU............................................................................................ 3MỤC LỤC................................................................................................. 5Chương 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ AN NINH TÀI CHÍNHVÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU.................................................................. 71.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN......................................... 7 1.1.1. Khái niệm an ninh tài chính..................................................... 7 1.1.2. Khái niệm đảm bảo an ninh tài chính....................................... 81.2. VAI TRÒ CỦA AN NINH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI................................................................ 81.3. THÁCH THỨC CỦA AN NINH TÀ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: