Danh mục

Nghiên cứu ảnh hưởng của bón than sinh học đến tích lũy một số kim loại nặng trong rau muống trồng trên đất xám bạc màu

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 311.51 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của bón than sinh học đến tích lũy một số kim loại nặng trong rau muống trồng trên đất xám bạc màu trình bày tính chất đất xám bạc màu và TSH trong thí nghiệm; Tính chất của đất thí nghiệm sau khi phối trộn TSH; Ảnh hưởng của TSH và KLN đến sinh khối của cây rau; Ảnh hưởng của than sinh học đến tích lũy kim loại nặng trong rau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của bón than sinh học đến tích lũy một số kim loại nặng trong rau muống trồng trên đất xám bạc màu T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt NamIV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ cao, bổ sung vào hệ thống cây trồng của thành phố Thanh Hóa trong những năm1. Kết luận tiếp theo. Kết quả nghiên cứu đã đề xuất được cáccơ cấu cây trồng mới theo hướng sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢOhàng hóa. Diện tích đất canh tác gồm 1. Trịnh Văn Chiến (1999). Nghiên cứu xây6.617,0 ha chia ra các công thức sau: Đất dựng mô hình canh tác thích hợp trên cơ sởbãi: 240,0 ha, gồm 3 công thức: Ngô Xuân - đánh giá tài nguyên đất đai ở huyện YênNgô Đông (204,0 ha); Rau - Ngô Đông (25,0 Định, tỉnh Thanh Hoá, Luận án tiến sỹ nôngha) và Ngô-hoa Đông (11,0 ha). Đất cao nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội.trong đê: 982,0 ha, gồm 4 công thức: 2. Nguyễn Huy Hoàng (2012). Bài giảngChuyên hoa 236,0 ha; Rau các loại 455,0 ha; phương pháp thí nghiệm và thống kê sinhThuốc lào + rau 33,0 ha và trồng cỏ + cây học nâng cao, Viện Khoa học Nông nghiệpxanh 278,0 ha. Đất vàn trong đê: 4.784,0 ha, Việt Nam, Hà Nội.gồm công thức lúa Xuân - Lúa Mùa - Đậu 3. Phòng Kinh tế thành phố Thanh Hoá, Báotương Đông hoặc rau, hoa. Các cơ cấu cây cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp thànhtrồng mới đã tạo ra lợi nhuận 398.018,0 triệu phố Thanh Hóa các năm 2005-2013.đồng/năm, cao hơn lợi nhuận từ cơ cấu cây 4. Phạm Chí Thành (2012). Xây dựng nôngtrồng cũ là 106.037,0 triệu đồng/năm. thôn mới, nhận thức và giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.2. Đề nghị Đề nghị áp dụng cơ cấu cây trồng mới Ngày nhận bài: 19/12/2014phục vụ xây dựng nông thôn mới tại thành Người phản biện: TS. Nguyễn Thế Yênphố Thanh Hóa. Tiếp tục nghiên cứu hoàn Ngày phản biện: 24/12/2014thiện hệ thống cây trồng, tuyển chọn các Ngày duyệt đăng: 25/12/2014giống cây trồng mới cho hiệu quả kinh tế NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN THAN SINH HỌC ĐẾN TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU MUỐNG TRỒNG TRÊN ĐẤT XÁM BẠC MÀU Trần Viết Cường 1, Đoàn Thu Hòa 1 , Lê Hồng Sơn 1 , Phạm 1 2 Quang Hà , Nguyễn Mạnh Khải ABCTRACTThis study investigated the accumulation of Cu, Pb and Zn in the water morning glory () under the effects ofbiochar on haplic acrisols. Biochar was mixed with acrisols with four different rates (0%, 1%; 5%; 10%;w/w). Results showed that, pHH2O of soil increased from 5.2 to 9.2, pHKCl from 4.2 to 8.3, CEC increased from9.24 to 17.5 cmolc/kg, water holding capacity increased from 36.6 to 49.2% as comparing to the control pots.The biochar amending in soil probably caused immobility of Cu, Pb and Zn as the resulted reducing the uptakecapacity of those metals by the plant. The accumulations of Cu, Pb, and Zn on the plants were decreased by37.3-51.7%, 39.1-85.8%, and 13.8-36.1%, respectively, comparing to the control (0% biochar). Biocharimproved soil fertility as well as enhancing the heavy metals immobility in the acrisols but with the amount of10% bichar added into the experimented haplic acrisols, water morning glogy was not able to grow.Key words: Biochar, vegetable, immobilization, heavy metal.1 Viện Môi trường Nông nghiệp.2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 113T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt NamI. ĐẶT VẤN ĐỀ Tích lũy kim loại nặng (KLN) trong Than sinh học (TSH) có nhiều đặc tínhđất, ngoài bản chất phát sinh học đất còn thuận lợi cho việc cố định kim loại nặngcó thể do sử dụng hóa chất bảo vệ thực như cấu trúc xốp, hoạt tính các nhómvật, phân bón, chất thải công nghiệp, chất chức, pH và CEC cao, vì vậy việc bổ sungthải sinh hoạt và một số hoạt động khác từ TSH cho đất bạc màu được coi là giảicon người (Nguyễn Mạnh Khải và pháp giảm khả năng hấp thụ KLN cho câyNguyễn Thị Luyến, (2008). KLN trong trồng (Chen và cs, 2001) 1. Nghiên cứuđất có thể di chuyển vào cây trồng do sự này tìm hiểu khả năng hạn chế sự tích lũyhấp thụ, bị rửa trôi bề mặt ho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: