Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể bổ sung một số chế phẩm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế dưa Kim Hoàng Hậu tại khu nông nghiệp công nghệ cao Lam Sơn, Thanh Hóa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.43 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể có bổ sung một số chế phẩm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa Kim Hoàng Hậu tại Khu nông nghiệp công nghệ cao, Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn, Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể bổ sung một số chế phẩm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế dưa Kim Hoàng Hậu tại khu nông nghiệp công nghệ cao Lam Sơn, Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 55.2021 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ BỔ SUNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM KHÁC NHAU ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ DƯA KIM HOÀNG HẬU TẠI KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO LAM SƠN, THANH HÓA Trần Thị Huyền1, Nguyễn Quốc Huy2, Lê Xuân Cường TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể có bổ sung một số chế phẩm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa Kim Hoàng Hậu tại Khu nông nghiệp công nghệ cao, Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn, Thanh Hóa. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên (RCRD) với 4 công thức, 3 lần nhắc lại, vụ Đông 2018: 1) Công thức 1 (đối chứng): CT1: 30% xơ dừa + 40% đất phù sa + 30% phân chuồng hoai mục chế phẩm AT + Ketomium (Công thức giá thể hiện đang sử dụng); 2) Công thức 2: 60%; rơm rạ + 39% bùn bã mía + 1% rỉ mật + phun chế phẩm EM; 3) Công thức 3: 60% rơm rạ + 39% bùn bã mía + 1% rỉ mật + chế phẩm Trichoderma; 4) Công thức 4: 60% rơm rạ + 39% bùn bã mía + 1% rỉ mật + chế phẩm AT. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cây dưa Kim Hoàng Hậu trồng trên giá thể chứa 60% rơm rạ + 39% bùn bã mía + 1% rỉ mật + chế phẩm Trichderma (công thức CT3) sinh trưởng phát triển tốt, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu và năng suất thương phẩm (37,2 tấn/ha; 32,6 tấn/ha và 28,6 tấn/ha) dẫn đến lãi thuần đạt cao nhất (509 triệu đồng/ha). Từ khóa: Dưa Kim Hoàng Hậu, giá thể, sinh trưởng, năng suất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp công nghệ cao đang là hướng đi mới của Nông nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn nói riêng. Trong lĩnh vực nông nghiệp Công ty đã và đang triển khai một số mô hình nông nghiệp công nghệ cao, trong đó có chương trình sản xuất lúa hữu cơ quy mô lớn, sản xuất dưa Kim Hoàng Hậu trong nhà có mái che đã đạt hiệu quả cao, có thương hiệu trong và ngoài nước. Nhưng bên cạnh đó giải quyết vấn đề phế phụ phẩm rơm rạ từ sản xuất lúa hữu cơ, mùn bã mía của quá trình sản xuất chế biến đường đang là vấn đề trăn trở của Công ty hiện nay. Để góp phần giải quyết phế phụ phẩm của sản xuất lúa, mía đường, đồng thời thúc đẩy phát triển sản xuất dưa Kim Hoàng Hậu và giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường thì việc nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể sử dụng rơm rạ, mùn bã mía, rỉ mật có bổ sung một số chế phẩm sinh học để làm giá thể trồng dưa Kim Hoàng Hậu là vấn đề cấp thiết hiện nay đối với Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn nói riêng và của nông nghiệp Việt Nam nói chung. 1 Khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức; Email: tranthihuyen@hdu.edu.vn 2 Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn, Thọ Xuân, Thanh Hóa 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 55.2021 Giống dưa Kim Hoàng Hậu là giống chín sớm, có khả năng kháng bệnh tốt, thời gian sinh trưởng từ 60 - 75 ngày, thời gian ra hoa đến thu hoạch từ 30 - 35 ngày. Quả dưa có dạng hình oval, khi chín có màu vàng kim, ruột màu hồng, thịt giòn, khi ăn có vị ngọt mát rất ngon. Trọng lượng quả trung bình 1,3 kg - 1,8 kg nếu chăm sóc tốt có thể đạt trung bình 2 kg - 2,2 kg. Đặc biệt có quả đạt 3kg hoặc hơn. Độ đường cao từ 15% - 18%. Năng suất đạt 25 tấn/ha. Thời vụ trồng từ tháng 3 đến tháng 10, thích hợp nhất là vụ Xuân - Hè (tháng 4 - tháng 8). Ngoài yếu tố giống thì giá thể đóng vai trò quan trọng đối với sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây dưa Kim Hoàng Hậu trồng trong nhà có mái che nói riêng. Mỗi loại giá thể có thành phần và tỷ lệ các nguyên liệu khác nhau dẫn đến tính chất lý hóa học khác nhau và ảnh hưởng khác nhau đến sinh trưởng, phát triển, năng suất của Kim Hoàng Hậu. Để đạt năng suất dưa tối đa trên một đơn vị diện tích nhà có mái che, phát huy hết tiềm năng năng suất của giống thì việc xác định công thức giá thể phù hợp và bổ sung một số chế phẩm cho từng đối tượng cây trồng là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Để có cơ sở phổ biến khuyến cáo vận dụng sản xuất giá thể trong sản xuất dưa Kim Hoàng Hậu trồng trong nhà có mái che, góp phần tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất dưa Kim Hoàng Hậu, tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp, cải thiện môi trường, đảm bảo cho phát triển sản xuất Kim Hoàng Hậu bền vững, chúng tôi tiến hành thí nghiệm: “Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể có bổ sung một số chế phẩm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của sản xuất giống Kim Hoàng Hậu tại Khu nông nghiệp công nghệ cao, Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa”. 2. VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Giống dưa Kim Hoàng Hậu là giống chín sớm, có khả năng kháng bệnh tốt, thời gian sinh trưởng từ 60 - 75 ngày, thời gian ra hoa đến thu hoạch từ 30 - 35 ngày. Quả dưa có dạng hình oval, khi chín có màu vàng, ruột màu hồng, thịt giòn, khi ăn có vị ngọt mát rất ngon. Trọng lượng quả trung bình 1,3 kg - 1,8 kg nếu chăm sóc tốt có thể đạt 2 kg - 3 kg. Độ đường cao từ 15 - 18%. Năng suất 25 tấn/ha. Nguyên liệu giá thể: Rơm rạ, bùn bả mía, than bùn, phân chuồng bò hoai mục, chế phẩm AT, Trichoderma, EM và Ketomium. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành vụ Xuân Hè 2018 trong nhà có mái che tại Khu công nghệ cao, Công ty Cổ phần Phân bón Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 4 công thức, 3 lần nhắc lại: 1) Công thức 1 (đối chứng): CT1: 30% xơ dừa + 40% đất phù sa + 30% phân chuồng hoai mục + chế phẩm AT + ketomium (Công thức giá thể hiện đang sử dụng); 2) Công thức 2: 60% rơm rạ + 39% bùn bã mía + 1% rỉ mật + phun chế phẩm EM; 3) Công thức 3: 60% rơm rạ + 39% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể bổ sung một số chế phẩm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế dưa Kim Hoàng Hậu tại khu nông nghiệp công nghệ cao Lam Sơn, Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 55.2021 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ BỔ SUNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM KHÁC NHAU ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ DƯA KIM HOÀNG HẬU TẠI KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO LAM SƠN, THANH HÓA Trần Thị Huyền1, Nguyễn Quốc Huy2, Lê Xuân Cường TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể có bổ sung một số chế phẩm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa Kim Hoàng Hậu tại Khu nông nghiệp công nghệ cao, Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn, Thanh Hóa. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên (RCRD) với 4 công thức, 3 lần nhắc lại, vụ Đông 2018: 1) Công thức 1 (đối chứng): CT1: 30% xơ dừa + 40% đất phù sa + 30% phân chuồng hoai mục chế phẩm AT + Ketomium (Công thức giá thể hiện đang sử dụng); 2) Công thức 2: 60%; rơm rạ + 39% bùn bã mía + 1% rỉ mật + phun chế phẩm EM; 3) Công thức 3: 60% rơm rạ + 39% bùn bã mía + 1% rỉ mật + chế phẩm Trichoderma; 4) Công thức 4: 60% rơm rạ + 39% bùn bã mía + 1% rỉ mật + chế phẩm AT. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cây dưa Kim Hoàng Hậu trồng trên giá thể chứa 60% rơm rạ + 39% bùn bã mía + 1% rỉ mật + chế phẩm Trichderma (công thức CT3) sinh trưởng phát triển tốt, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu và năng suất thương phẩm (37,2 tấn/ha; 32,6 tấn/ha và 28,6 tấn/ha) dẫn đến lãi thuần đạt cao nhất (509 triệu đồng/ha). Từ khóa: Dưa Kim Hoàng Hậu, giá thể, sinh trưởng, năng suất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp công nghệ cao đang là hướng đi mới của Nông nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn nói riêng. Trong lĩnh vực nông nghiệp Công ty đã và đang triển khai một số mô hình nông nghiệp công nghệ cao, trong đó có chương trình sản xuất lúa hữu cơ quy mô lớn, sản xuất dưa Kim Hoàng Hậu trong nhà có mái che đã đạt hiệu quả cao, có thương hiệu trong và ngoài nước. Nhưng bên cạnh đó giải quyết vấn đề phế phụ phẩm rơm rạ từ sản xuất lúa hữu cơ, mùn bã mía của quá trình sản xuất chế biến đường đang là vấn đề trăn trở của Công ty hiện nay. Để góp phần giải quyết phế phụ phẩm của sản xuất lúa, mía đường, đồng thời thúc đẩy phát triển sản xuất dưa Kim Hoàng Hậu và giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường thì việc nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể sử dụng rơm rạ, mùn bã mía, rỉ mật có bổ sung một số chế phẩm sinh học để làm giá thể trồng dưa Kim Hoàng Hậu là vấn đề cấp thiết hiện nay đối với Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn nói riêng và của nông nghiệp Việt Nam nói chung. 1 Khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức; Email: tranthihuyen@hdu.edu.vn 2 Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn, Thọ Xuân, Thanh Hóa 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 55.2021 Giống dưa Kim Hoàng Hậu là giống chín sớm, có khả năng kháng bệnh tốt, thời gian sinh trưởng từ 60 - 75 ngày, thời gian ra hoa đến thu hoạch từ 30 - 35 ngày. Quả dưa có dạng hình oval, khi chín có màu vàng kim, ruột màu hồng, thịt giòn, khi ăn có vị ngọt mát rất ngon. Trọng lượng quả trung bình 1,3 kg - 1,8 kg nếu chăm sóc tốt có thể đạt trung bình 2 kg - 2,2 kg. Đặc biệt có quả đạt 3kg hoặc hơn. Độ đường cao từ 15% - 18%. Năng suất đạt 25 tấn/ha. Thời vụ trồng từ tháng 3 đến tháng 10, thích hợp nhất là vụ Xuân - Hè (tháng 4 - tháng 8). Ngoài yếu tố giống thì giá thể đóng vai trò quan trọng đối với sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây dưa Kim Hoàng Hậu trồng trong nhà có mái che nói riêng. Mỗi loại giá thể có thành phần và tỷ lệ các nguyên liệu khác nhau dẫn đến tính chất lý hóa học khác nhau và ảnh hưởng khác nhau đến sinh trưởng, phát triển, năng suất của Kim Hoàng Hậu. Để đạt năng suất dưa tối đa trên một đơn vị diện tích nhà có mái che, phát huy hết tiềm năng năng suất của giống thì việc xác định công thức giá thể phù hợp và bổ sung một số chế phẩm cho từng đối tượng cây trồng là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Để có cơ sở phổ biến khuyến cáo vận dụng sản xuất giá thể trong sản xuất dưa Kim Hoàng Hậu trồng trong nhà có mái che, góp phần tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất dưa Kim Hoàng Hậu, tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp, cải thiện môi trường, đảm bảo cho phát triển sản xuất Kim Hoàng Hậu bền vững, chúng tôi tiến hành thí nghiệm: “Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể có bổ sung một số chế phẩm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của sản xuất giống Kim Hoàng Hậu tại Khu nông nghiệp công nghệ cao, Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa”. 2. VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Giống dưa Kim Hoàng Hậu là giống chín sớm, có khả năng kháng bệnh tốt, thời gian sinh trưởng từ 60 - 75 ngày, thời gian ra hoa đến thu hoạch từ 30 - 35 ngày. Quả dưa có dạng hình oval, khi chín có màu vàng, ruột màu hồng, thịt giòn, khi ăn có vị ngọt mát rất ngon. Trọng lượng quả trung bình 1,3 kg - 1,8 kg nếu chăm sóc tốt có thể đạt 2 kg - 3 kg. Độ đường cao từ 15 - 18%. Năng suất 25 tấn/ha. Nguyên liệu giá thể: Rơm rạ, bùn bả mía, than bùn, phân chuồng bò hoai mục, chế phẩm AT, Trichoderma, EM và Ketomium. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành vụ Xuân Hè 2018 trong nhà có mái che tại Khu công nghệ cao, Công ty Cổ phần Phân bón Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 4 công thức, 3 lần nhắc lại: 1) Công thức 1 (đối chứng): CT1: 30% xơ dừa + 40% đất phù sa + 30% phân chuồng hoai mục + chế phẩm AT + ketomium (Công thức giá thể hiện đang sử dụng); 2) Công thức 2: 60% rơm rạ + 39% bùn bã mía + 1% rỉ mật + phun chế phẩm EM; 3) Công thức 3: 60% rơm rạ + 39% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dưa Kim Hoàng Hậu Nông nghiệp công nghệ cao Sản xuất lúa hữu cơ Phế phụ phẩm rơm rạ Chế phẩm TrichdermaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 75 0 0 -
Tiểu luận môn Ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt
9 trang 57 0 0 -
Tiểu luận hết môn Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
87 trang 42 0 0 -
18 trang 40 0 0
-
10 trang 34 0 0
-
44 trang 28 0 0
-
4 trang 26 0 0
-
12 trang 23 0 0
-
9 trang 23 0 0
-
Nông nghiệp công nghệ cao với mạng cảm biến không dây - ứng dụng trên cây trồng có giá trị cao
6 trang 19 0 0