Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của hồ chứa trạm thủy điện Krong No 2 đến hiệu quả của trạm thủy điện điều tiết ngày Krong No 3 tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của các hồ điều tiết ngày ở thượng lưu đến các thành phần điện năng của trạm thủy điện điều tiết ngày ở phía hạ lưu, cụ thể là nghiên cứu ảnh hưởng của hồ chứa Krong No 2 đến hiệu quả năng lượng của thủy điện Krong No 3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của hồ chứa trạm thủy điện Krong No 2 đến hiệu quả của trạm thủy điện điều tiết ngày Krong No 3
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỒ CHỨA TRẠM THỦY ĐIỆN
KRONG NO 2 ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA TRẠM THỦY ĐIỆN
ĐIỀU TIẾT NGÀY KRONG NO 3
Nguyễn Văn Nghĩa
Trường Đại học Thủy lợi, email: nghia_nvn@tlu.edu.vn
1. GIỚI THIỆU tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của các hồ
điều tiết ngày ở thượng lưu đến các thành
Hiện nay việc xây dựng các trạm thủy điện
phần điện năng của trạm thủy điện điều tiết
(TTĐ) nhỏ đang phát triển nhiều trên khắp
ngày ở phía hạ lưu, cụ thể là nghiên cứu ảnh
các vùng miền trên cả nước, phần lớn là các
hưởng của hồ chứa Krong No 2 đến hiệu quả
trạm thủy điện nhỏ có hồ điều tiết ngày đêm.
năng lượng của thủy điện Krong No 3.
Trong số đó, có rất nhiều các trạm thủy điện
được xây dựng trên một bậc thang nối tiếp 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ MÔ
nhau. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến các HÌNH TOÁN
thành phần điện năng của các trạm thủy điện
ở hạ lưu như: chế độ làm việc của các trạm Đối tượng nghiên cứu trong bài báo này là
thủy điện ở thượng lưu, đặc tính thiết bị của hệ thống bậc thang thủy điện Krong No2 –
các tổ máy thủy điện, tổn thất cột nước trong Krong No 3 trên sông Đăk Krong No là
công trình dẫn nước,… Trong số các yếu tố nhánh của sông Sêrêpôk thuộc địa phận,
ảnh hưởng thì chế độ làm việc của các trạm huyện Lạc Dương và huyện Đam Rông tỉnh
thủy điện ở thượng lưu có ảnh hưởng đáng Lâm Đồng, huyện Lăk của tỉnh Đăk Lăk.
kể. Khi các trạm thủy điện phía thượng lưu Trên sông Đăk Krong No có hai bậc thang
vận hành thì chế độ làm việc của các trạm thủy điện nối tiếp nhau: Krong No 2 là thủy
thủy điện này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu điện đập và đường dẫn kết hợp với chiều dài
quả điện năng của các trạm thủy điện ở phía đường hầm chính dài 200m; ở hạ lưu là thủy
hạ lưu. Đối với các trạm thủy điện có hồ điều điện Krong No 3 là dạng thủy điện kiểu đập;
tiết dài hạn từ điều tiết mùa trở lên thì khi có kênh xả của nhà máy thủy điện Krong No 2
trạm thủy điện ở thượng lưu đi vào vận hành xả trực tiếp vào hồ chứa thủy điện Krong No
thì sẽ làm tăng sản lượng điện mùa kiệt của 3 nên có thể coi không có sự lệch pha dòng
các trạm thủy điện phía dưới. Trong trường chảy giữa hai trạm thủy điện này; cả hai công
hợp các trạm thủy điện trên cùng bậc thang trình đều có đập tràn tự do nên khi mực nước
đều có hồ chứa điều tiết ngày thì việc có hay vượt quá mực nước dâng bình thường
không trạm thủy điện ở thượng lưu không (MNDBT) thì nước chảy qua tràn tự do, cột
làm thay đổi sản lượng điện mùa kiệt của các nước trên tràn tận dụng được không nhiều
trạm thủy điện ở hạ lưu cũng như của toàn bộ nên có thể bỏ qua giá trị này khi tính toán vận
bậc thang. Tuy nhiên các trạm thủy điện điều hành. Ngoài ra, còn có thủy điện Đăk Kgui
tiết ngày ở thượng lưu có làm thay đổi điện lấy nước từ nhánh suối khác của sông Sê rê
năng của các khung giờ cao điểm-trung bình- pok rồi đổ nước vào hồ chứa Krong No 3, tuy
thấp điểm (các thành phần điện năng) của các nhiên do dung tích của hồ Đăk Kgui nhỏ nên
trạm thủy điện điều tiết ngày ở hạ lưu hay bỏ qua ảnh hưởng của hồ này đến hiệu quả
không là câu hỏi cần phải giải đáp. Bài báo làm việc của hồ Krong No 3. Ngày 03/4/2016
425
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2
nhà máy thủy điện Krong No 3 đã được đưa N i ; t i lần lượt là công suất và khoảng thời
vào vận hành, dự kiến cuối năm 2016 nhà gian tương ứng thứ i của khung giờ cao điểm
máy thủy điên Krong No 2 sẽ được đưa vào (i=1÷5).
vận hành. Hai trạm thủy điện này được khai Để đảm bảo phát được điện năng tối đa
thác chủ yếu với mục đích phát điện mà vào giờ cao điểm thì thời điểm trước 9h30 hồ
không có nhu cầu dùng nước khác ở thượng- phải ở mực nước dâng bình thường
hạ lưu. (MNDBT), do vậy các khung giờ khác trong
Mặt khác, đây là trạm thủy điện do tư nhân ngày hồ sẽ tích nước để hồ đạt MNDBT cho
đầu tư nên hàm mục tiêu của bài toán là ngày phát kế tiếp, khi tích đầy hồ thì tùy theo
DOANH THU từ bán điện năm đạt giá trị lớn lưu lượng thiên nhiên đến nhiều hay ít để cho
nhất. Vì là trạm thủy điện điều tiết ngày đêm nhà máy phát theo công suất tối thiểu (Nmin),
nên chu kỳ điều tiết phát điện diễn ra trong phát một tổ máy hay phát lớn hơn. Như vậy
24h, do vậy để đạt doanh thu năm lớn nhất thì phần lưu lượng phát điện (Qi) khi hồ đạt
doanh thu hàng ngày phải đạt giá trị lớn nhất. MNDBT hoàn toàn phụ thuộc vào lưu lượng
24 24
thiên nhiên đến, nếu lưu lượng thiên nhiên
B= ∑ B = ∑ E .g
i
i
i
i i ⇒ max (1)
đến (Qtn) không đủ phát Nmin thì cần cấp từ
Ở đây: B là doanh thu từ bán điện trong hồ ra và thời gian cấp được xác định như sau:
một ngày đêm; Bi là doanh thu từ bán điện Giả sử hồ đã đầy và còn T’ (h) nữa mới
thu được ở giờ thứ i; Ei và gi lần lượt là điện ...