Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng và năng suất của một số giống ngô lai trong điều kiện vụ đông tại Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thực hiện tại khu Cây trồng cạn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Thí nghiệm tiến hành trên 2 giống ngô LVN99 và LVN14 với 17 công thức đạm, nền 2 tấn phân vi sinh + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha. Kết quả thí nghiệm cho thấy, chiều cao cây và chiều cao đóng bắp tăng tỷ lệ thuận với liều lượng đạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng và năng suất của một số giống ngô lai trong điều kiện vụ đông tại Thái Nguyên Bùi Văn Quang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 73 - 79 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG ĐẠM ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG TẠI THÁI NGUYÊN Bùi Văn Quang, Nguyễn Thị Lân, Nguyễn Viết Hƣng, Thái Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thế Hùng* Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu thực hiện tại khu Cây trồng cạn, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Thí nghiệm tiến hành trên 2 giống ngô LVN99 và LVN14 với 17 công thức đạm, nền 2 tấn phân vi sinh + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha. Kết quả thí nghiệm cho thấy, chiều cao cây và chiều cao đóng bắp tăng tỷ lệ thuận với liều lƣợng đạm. Hệ số diện tích lá và năng suất ngô tăng tỷ lệ thuận với lƣợng đạm bón vào thời kỳ 4 – 5 lá; nhóm công thức đƣợc bón từ 0 – 25 kg N/ha vào thời kỳ 4 – 5 lá thì hệ số diện tích lá và năng suất tăng tỷ lệ thuận với lƣợng đạm bón vào thời kỳ 8 – 9 lá; nhóm công thức đƣợc bón 50 - 75 kg N/ha vào thời kỳ 4 – 5 lá thì hệ số diện tích lá và năng suất đạt cao nhất khi thời kỳ 8 – 9 lá đƣợc bón tƣơng ứng là 50 kg N/ha và 25 kg N/ha, bón nhiều hơn thì hệ số diện tích lá và năng suất đểu giảm. Hệ số sử dụng đạm bón ở thời kỳ 4 - 5 đạt từ 46,4 – 54,8% (giống LVN99); 44,3 – 53,2% (giống LVN14). Hệ số sử dụng đạm bón ở thời kỳ 8 – 9 lá đạt từ 40,9 – 68,4% (giống LVN99); 43,4 – 70,3% (giống LVN14). Từ khóa: Hệ số sử dụng đạm, giống ngô lai, vụ đông, Thái Nguyên. ĐẶT VẤN ĐỀ* Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam, có diện tích đất tự nhiên là 356.282 ha, trong đó đất đồi núi chiếm 79,8% [2]. Cây ngô (Zea mays L.) là cây lƣơng thực thứ 2 sau cây lúa, mặc dù những năm gần đây sản xuất ngô đã đạt đƣợc những thành tựu lớn nhờ phát triển giống ngô lai và cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác nhƣng năng suất bình quân còn thấp, chỉ đạt 43,3 tạ/ha. Để nâng cao năng suất và sản lƣợng ngô ngƣời dân đã tác động rất nhiều các biện pháp kỹ thuật, trong đó phân bón đóng vai trò quyết định, tuy nhiên họ thƣờng bón phân không đúng với nhu cầu dinh dƣỡng của cây ngô. Trong số các nguyên tố đa lƣợng thiết yếu thì đạm đƣợc xem là nguyên tố quan trọng nhất đối với cây ngô. Dự trữ đạm ở cây ngô có ảnh hƣởng rất lớn đối với sự sinh trƣởng và phát triển lá, sự tích luỹ sinh khối và sự tăng trƣởng của hạt [3]. Ngô cần đạm ngay từ lúc * đầu, nhịp độ hút đạm tăng đến lúc trỗ cờ và kéo dài đến khi hạt chín. Nhiều nghiên cứu cho kết quả, bón đúng liều lƣợng đạm, vào đúng thời điểm mà cây ngô cần đảm bảo cây không bị lâm vào tình trạng thừa hay thiếu đạm là điều kiện quyết định cho việc đạt năng suất, hiệu quả kinh tế cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng [4]. Ở Việt Nam, đạm bón cho ngô đƣợc khuyến cáo bón làm 3 lần (bón lót, bón vào thời kỳ 4 – 5 lá và 8 – 9 lá)[1] vì vậy nghiên cứu nhằm xác định hiệu quả sử dụng đạm của ngô ở từng thời kỳ là cần thiết. VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP Thí nghiệm gồm 17 công thức đạm (chi tiết ở Bảng 1) với 2 giống ngô lai LVN14 và LVN99, bố trí theo kiểu ô chính ô phụ, nhắc lại 3 lần, diện tích ô thí nghiệm 35 m2, với nền là 2 tấn phân vi sinh + 90 P2O5 + 90 K2O/ha. Các chỉ tiêu theo dõi theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống ngô QCVN 01-56 : 2011/BNNPTNT. Tel: 0912 415 152; Email: nthungtn@gmail.com 73 Bùi Văn Quang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 73 - 79 Bảng 1: Các công thức đạm trong thí nghiệm Công thức 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Lƣợng đạm bón vào thời kỳ… Bón lót 4-5 lá 8-9 lá 0 0 0 40 0 0 40 0 25 40 0 50 40 0 75 40 25 0 40 25 25 40 25 50 40 25 75 ĐVT: Kg N/ha Lƣợng đạm bón vào thời kỳ… Bón lót 4-5 lá 8-9 lá 40 50 0 40 50 25 40 50 50 40 50 75 40 75 0 40 75 25 40 75 50 40 75 75 - Công thức 10 11 12 13 14 15 16 17 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Ảnh hƣởng của liều lƣợng đạm đến đặc điểm hình thái, sinh lý của một số ngô lai thí nghiệm Bảng 2. Ảnh hưởng của liều lượng lượng đạm đến chiều cao cây, chiều cao đóng bắp và chỉ số diện tích lá (LAI) của một số giống ngô lai thí nghiệm vụ đông (VĐ) 2011 – 2012 Chiều cao cây (cm) VĐ 2011 VĐ 2012 LVN99 LVN14 LVN99 LVN14 1 116,4 126,5 133,4 130,2 2 146,8 149,7 145,1 144,8 3 152,9 155,4 156,2 161,2 4 157,9 162,4 159,8 166,5 5 163,5 176,6 165,3 169,6 6 152,9 158,9 155,1 152,6 7 158,2 160,8 162,6 160,2 8 164,5 168,2 167,2 174,6 9 170,1 174,6 168,7 177,0 10 161,1 166,3 156,5 161,4 11 167,8 174,1 161,0 165,8 12 170,6 177,2 163,1 173,1 13 175,3 179,0 172,6 170,5 14 165,8 172,0 162,4 167,0 15 171,4 179,1 168,3 173,6 16 176,4 183,7 172,8 176,5 17 177,8 185,4 175,6 180,6 CV(%) 6,248 8,926 P(CT) 0,05 chứng tỏ số hàng/bắp không chịu ảnh hƣởng rõ ràng của lƣợng đạm bón. - Số hạt/hàng: Giống LVN99 có số hạt/hàng cao hơn chắc chắc giống LVN14, tuy nhiên tƣơng tác giữa giống và công thức không có ý nghĩa chứng tỏ ảnh hƣởng của lƣợng đạm bón ở các thời kỳ 4 – 5 và 8 – 9 lá đến số hạt/hàng của 2 giống là tƣơng tự nhƣ nhau. 118(04): 73 - 79 + Giống LVN99 có số hạt/hàng dao động từ 27,8 – 34,5 hạt/hàng (vụ đông 2011); từ 28,3 – 34,1 hạt/hàng (vụ đông 2012). So sánh các công thức 2, 6, 10, 14 (thời kỳ 8 – 9 lá không bón đạm), kết quả xử lý thống kê cho thấy số hạt/hàng chịu ảnh hƣởng không rõ ràng của lƣợng đạm bón vào thời kỳ 4 – 5 lá. So sánh các công thức đƣợc bón cùng lƣợng đạm ở thời 4 – 5 lá chúng tôi thấy, nhóm CT2-5; CT6-9; CT10-13 có số hạt/hàng có xu hƣớng tăng theo lƣợng đạm bón vào thời kỳ 8 – 9 lá; nhóm CT14-17 (thời kỳ 4 – 5 lá đƣợc bón 75 kg N/ha) thì số hạt/hàng chỉ đạt cao nhất ở công thức đƣợc bón bổ sung 25 kg N/ha vào thời kỳ 8 – 9 lá. + Giống LVN14 có số hạt/hàng dao động từ 22,7 – 29,4 hạt/hàng (vụ đông 2011); từ 24,4 – 31,0 hạt/hàng (vụ đông 2012). Biến động về số hạt/hàng tƣơng tự nhƣ giống LVN99. Bảng 4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số hạt/hàng và khối lượng 1000 hạt của một số giống ngô lai thí nghiệm vụ đông (VĐ) năm 2011 – 2012 Cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng và năng suất của một số giống ngô lai trong điều kiện vụ đông tại Thái Nguyên Bùi Văn Quang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 73 - 79 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG ĐẠM ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG TẠI THÁI NGUYÊN Bùi Văn Quang, Nguyễn Thị Lân, Nguyễn Viết Hƣng, Thái Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thế Hùng* Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu thực hiện tại khu Cây trồng cạn, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Thí nghiệm tiến hành trên 2 giống ngô LVN99 và LVN14 với 17 công thức đạm, nền 2 tấn phân vi sinh + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha. Kết quả thí nghiệm cho thấy, chiều cao cây và chiều cao đóng bắp tăng tỷ lệ thuận với liều lƣợng đạm. Hệ số diện tích lá và năng suất ngô tăng tỷ lệ thuận với lƣợng đạm bón vào thời kỳ 4 – 5 lá; nhóm công thức đƣợc bón từ 0 – 25 kg N/ha vào thời kỳ 4 – 5 lá thì hệ số diện tích lá và năng suất tăng tỷ lệ thuận với lƣợng đạm bón vào thời kỳ 8 – 9 lá; nhóm công thức đƣợc bón 50 - 75 kg N/ha vào thời kỳ 4 – 5 lá thì hệ số diện tích lá và năng suất đạt cao nhất khi thời kỳ 8 – 9 lá đƣợc bón tƣơng ứng là 50 kg N/ha và 25 kg N/ha, bón nhiều hơn thì hệ số diện tích lá và năng suất đểu giảm. Hệ số sử dụng đạm bón ở thời kỳ 4 - 5 đạt từ 46,4 – 54,8% (giống LVN99); 44,3 – 53,2% (giống LVN14). Hệ số sử dụng đạm bón ở thời kỳ 8 – 9 lá đạt từ 40,9 – 68,4% (giống LVN99); 43,4 – 70,3% (giống LVN14). Từ khóa: Hệ số sử dụng đạm, giống ngô lai, vụ đông, Thái Nguyên. ĐẶT VẤN ĐỀ* Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam, có diện tích đất tự nhiên là 356.282 ha, trong đó đất đồi núi chiếm 79,8% [2]. Cây ngô (Zea mays L.) là cây lƣơng thực thứ 2 sau cây lúa, mặc dù những năm gần đây sản xuất ngô đã đạt đƣợc những thành tựu lớn nhờ phát triển giống ngô lai và cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác nhƣng năng suất bình quân còn thấp, chỉ đạt 43,3 tạ/ha. Để nâng cao năng suất và sản lƣợng ngô ngƣời dân đã tác động rất nhiều các biện pháp kỹ thuật, trong đó phân bón đóng vai trò quyết định, tuy nhiên họ thƣờng bón phân không đúng với nhu cầu dinh dƣỡng của cây ngô. Trong số các nguyên tố đa lƣợng thiết yếu thì đạm đƣợc xem là nguyên tố quan trọng nhất đối với cây ngô. Dự trữ đạm ở cây ngô có ảnh hƣởng rất lớn đối với sự sinh trƣởng và phát triển lá, sự tích luỹ sinh khối và sự tăng trƣởng của hạt [3]. Ngô cần đạm ngay từ lúc * đầu, nhịp độ hút đạm tăng đến lúc trỗ cờ và kéo dài đến khi hạt chín. Nhiều nghiên cứu cho kết quả, bón đúng liều lƣợng đạm, vào đúng thời điểm mà cây ngô cần đảm bảo cây không bị lâm vào tình trạng thừa hay thiếu đạm là điều kiện quyết định cho việc đạt năng suất, hiệu quả kinh tế cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng [4]. Ở Việt Nam, đạm bón cho ngô đƣợc khuyến cáo bón làm 3 lần (bón lót, bón vào thời kỳ 4 – 5 lá và 8 – 9 lá)[1] vì vậy nghiên cứu nhằm xác định hiệu quả sử dụng đạm của ngô ở từng thời kỳ là cần thiết. VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP Thí nghiệm gồm 17 công thức đạm (chi tiết ở Bảng 1) với 2 giống ngô lai LVN14 và LVN99, bố trí theo kiểu ô chính ô phụ, nhắc lại 3 lần, diện tích ô thí nghiệm 35 m2, với nền là 2 tấn phân vi sinh + 90 P2O5 + 90 K2O/ha. Các chỉ tiêu theo dõi theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống ngô QCVN 01-56 : 2011/BNNPTNT. Tel: 0912 415 152; Email: nthungtn@gmail.com 73 Bùi Văn Quang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 73 - 79 Bảng 1: Các công thức đạm trong thí nghiệm Công thức 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Lƣợng đạm bón vào thời kỳ… Bón lót 4-5 lá 8-9 lá 0 0 0 40 0 0 40 0 25 40 0 50 40 0 75 40 25 0 40 25 25 40 25 50 40 25 75 ĐVT: Kg N/ha Lƣợng đạm bón vào thời kỳ… Bón lót 4-5 lá 8-9 lá 40 50 0 40 50 25 40 50 50 40 50 75 40 75 0 40 75 25 40 75 50 40 75 75 - Công thức 10 11 12 13 14 15 16 17 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Ảnh hƣởng của liều lƣợng đạm đến đặc điểm hình thái, sinh lý của một số ngô lai thí nghiệm Bảng 2. Ảnh hưởng của liều lượng lượng đạm đến chiều cao cây, chiều cao đóng bắp và chỉ số diện tích lá (LAI) của một số giống ngô lai thí nghiệm vụ đông (VĐ) 2011 – 2012 Chiều cao cây (cm) VĐ 2011 VĐ 2012 LVN99 LVN14 LVN99 LVN14 1 116,4 126,5 133,4 130,2 2 146,8 149,7 145,1 144,8 3 152,9 155,4 156,2 161,2 4 157,9 162,4 159,8 166,5 5 163,5 176,6 165,3 169,6 6 152,9 158,9 155,1 152,6 7 158,2 160,8 162,6 160,2 8 164,5 168,2 167,2 174,6 9 170,1 174,6 168,7 177,0 10 161,1 166,3 156,5 161,4 11 167,8 174,1 161,0 165,8 12 170,6 177,2 163,1 173,1 13 175,3 179,0 172,6 170,5 14 165,8 172,0 162,4 167,0 15 171,4 179,1 168,3 173,6 16 176,4 183,7 172,8 176,5 17 177,8 185,4 175,6 180,6 CV(%) 6,248 8,926 P(CT) 0,05 chứng tỏ số hàng/bắp không chịu ảnh hƣởng rõ ràng của lƣợng đạm bón. - Số hạt/hàng: Giống LVN99 có số hạt/hàng cao hơn chắc chắc giống LVN14, tuy nhiên tƣơng tác giữa giống và công thức không có ý nghĩa chứng tỏ ảnh hƣởng của lƣợng đạm bón ở các thời kỳ 4 – 5 và 8 – 9 lá đến số hạt/hàng của 2 giống là tƣơng tự nhƣ nhau. 118(04): 73 - 79 + Giống LVN99 có số hạt/hàng dao động từ 27,8 – 34,5 hạt/hàng (vụ đông 2011); từ 28,3 – 34,1 hạt/hàng (vụ đông 2012). So sánh các công thức 2, 6, 10, 14 (thời kỳ 8 – 9 lá không bón đạm), kết quả xử lý thống kê cho thấy số hạt/hàng chịu ảnh hƣởng không rõ ràng của lƣợng đạm bón vào thời kỳ 4 – 5 lá. So sánh các công thức đƣợc bón cùng lƣợng đạm ở thời 4 – 5 lá chúng tôi thấy, nhóm CT2-5; CT6-9; CT10-13 có số hạt/hàng có xu hƣớng tăng theo lƣợng đạm bón vào thời kỳ 8 – 9 lá; nhóm CT14-17 (thời kỳ 4 – 5 lá đƣợc bón 75 kg N/ha) thì số hạt/hàng chỉ đạt cao nhất ở công thức đƣợc bón bổ sung 25 kg N/ha vào thời kỳ 8 – 9 lá. + Giống LVN14 có số hạt/hàng dao động từ 22,7 – 29,4 hạt/hàng (vụ đông 2011); từ 24,4 – 31,0 hạt/hàng (vụ đông 2012). Biến động về số hạt/hàng tƣơng tự nhƣ giống LVN99. Bảng 4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số hạt/hàng và khối lượng 1000 hạt của một số giống ngô lai thí nghiệm vụ đông (VĐ) năm 2011 – 2012 Cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liều lượng đạm Hệ số sử dụng đạm Giống ngô lai Cây trồng cạn Điều kiện vụ đôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số cây công nghiệp và kỹ thuật tưới tiêu nước
181 trang 19 0 0 -
Ebook Kỹ thuật trồng ngô: Phần 2 - Nguyễn Đức Cường
83 trang 17 0 0 -
Quy trình tưới phun mưa cho cây hành khu vực miền Trung
8 trang 15 0 0 -
Khai thác sữa năng suất chất lượng vệ sinh
109 trang 14 0 0 -
Khai thác sữa năng suất chất lượng vệ sinh
109 trang 14 0 0 -
Xây dựng quy trình thiết kế hệ thống tưới tiết kiệm nước cho cây trồng cạn
0 trang 13 0 0 -
Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất của giống ngô lai LVN66 tại vùng Đông Nam Bộ
7 trang 13 0 0 -
Kết quả chọn tạo giống ngô lai LVN154
7 trang 12 0 0 -
16 trang 12 0 0
-
10 trang 12 0 0