![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất giống lúa chịu hạn LCH37 trên đất xám Glây huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.49 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hoàn thiện qui trình canh tác giống lúa chịu hạn LCH37, góp phần khai thác có hiệu quả tiềm năng đất lúa địa phương, một thí nghiệm đồng ruộng gồm 3 mức mật độ gieo (140; 160; 180 kg/ha) và 3 mức N + P2 O5 + K2 O (60 + 60 + 60; 80 + 80 + 80; 100 + 100 + 100) đã được thực hiện trên nền đất xám glây huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk trong các vụ Hè Thu 2016 và 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất giống lúa chịu hạn LCH37 trên đất xám Glây huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA CHỊU HẠN LCH37 TRÊN ĐẤT XÁM GLÂY HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK Trình Công Tư1, Đoàn Văn Thanh2 TÓM TẮT Huyện Lắk tỉnh Đắk Lắk có khoảng 10 nghìn ha lúa, trong đó 40% diện tích không chủ động nước tưới cần được khuyến khích sử dụng các giống lúa chịu hạn. Để hoàn thiện qui trình canh tác giống lúa chịu hạn LCH37, góp phần khai thác có hiệu quả tiềm năng đất lúa địa phương, một thí nghiệm đồng ruộng gồm 3 mức mật độ gieo (140; 160; 180 kg/ha) và 3 mức N + P2O5 + K2O (60 + 60 + 60; 80 + 80 + 80; 100 + 100 + 100) đã được thực hiện trên nền đất xám glây huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk trong các vụ Hè Thu 2016 và 2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy: mật độ gieo sạ và phân bón có ảnh hưởng đến chiều cao cây, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa LCH37. Theo đó lượng giống gieo 160 kg/ha và mức phân bón 100 N + 100 P2O5 + 100 K2O cho các chỉ tiêu sinh trưởng và các yếu tố cấu thành năng suất cao nhất. Có sự tác động hỗ tương giữa mật độ gieo và các mức phân bón đối với năng suất lúa. Công thức M2P3 (160 kg giống/ha + 100 N + 100 P2O5 + 100 K2O) cho năng suất cao nhất, với 59,8 tạ thóc/ha và lãi ròng 9,8 triệu đồng/ha. Đây là mức mật độ gieo và phân bón được khuyến cáo cho giống lúa LCH137 trên nền đất xám glây và không chủ động được nước tưới tại huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk. Từ khóa: Lúa chịu hạn, mật độ, năng suất, phân bón I. ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Lắk có khoảng 10 nghìn ha lúa. Đây là vựa - Nền thí nghiệm là đất xám glây (gleyic acrisols) lúa chính của tỉnh Đắk Lắk. Tuy vậy, diện tích lúa thuộc xã Đắk Phơi, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk. Đất có không chủ động nước chiếm đến 40%, năng suất khá phản ứng chua (pH 4,45); hàm lượng chất hữu cơ bấp bênh và sản lượng không ổn định. Để khai thác trung bình (2,86%), N tổng số trung bình (0,152%), có hiệu quả diện tích đất này, bênh cạnh việc cải tiến P2O5 dễ tiêu trung bình (6,1 mg/100 g), K2O dễ tiêu công tác thủy nông thì sử dụng các giống lúa né vụ, trung bình (12,9 mg/100 g); nghèo Ca, Mg trao đổi chịu hạn cũng cần được đẩy mạnh. Hiện tại, trong (2,2 và 1,8 meq/100 g). cơ cấu giống lúa của nước ta có LCH37 là giống lúa - Thí nghiệm được thực hiện trên ruộng lúa nước có khả năng chịu hạn tốt, được Cục Trồng trọt, Bộ 1 vụ, điều kiện tưới không chủ động. Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép sản xuất tại Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên và 2.2. Phương pháp nghiên cứu các tỉnh phía Bắc (Cục Trồng trọt, 2014). 2.2.1. Bố trí thí nghiệm Để hoàn thiện qui trình canh tác giống lúa chịu Thí nghiệm 2 nhân tố với các mức mật độ gieo và hạn LCH37, góp phần khai thác có hiệu quả tiềm phân bón như sau: năng đất lúa địa phương, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ và phân bón đến năng suất giống lúa - Mật độ: M1: 140 kg/ha; M2: 160 kg/ha (sạ lan chịu hạn LCH37 trên đất xám glây huyện Lắk, tỉnh theo qui trình); M3: 180 kg/ha. Đắk Lắk” đã được triển khai trong các vụ Hè Thu - Phân bón: P1: 60 N + 60 P2O5 + 60K2O; P2: 80 N 2016 và 2017. 80 P2O5 + 80 K2O (theo qui trình); P3: 100 N + 100 P2O5 + 100 K2O. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu ô lớn - ô nhỏ 2.1. Vật liệu nghiên cứu (Split - plot design), trong đó ô lớn là yếu tố phân - Giống lúa LCH37 được chọn tạo từ tổ hợp lai bón, ô nhỏ là yếu tố mật độ. Thực hiện nhắc lại 3 lần. LCIamusta-D82/HT1. Thời gian sinh trưởng trong Diện tích ô cơ sở 10 m2. vụ Đông Xuân: 113 - 118 ngày, vụ Hè Thu: 98 ngày. 2.2.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi Cây cao 105 - 115 cm, khả năng chống đổ ngã tốt; chống chịu khá với đạo ôn, khô vằn, bạc lá và rầy - Chiều cao cây (cm): Đo từ mặt đất đến đỉnh nâu. Gạo trong, cơm mềm, đậm, có mùi thơm nhẹ. bông cao nhất (không kể râu hạt) đối với 10 cây mẫu Năng suất có thể đạt 64 - 70 tạ/ha (Viện Cây lương trong ô, tính trung bình. Chiều cao cuối cùng được thực và Cây thực phẩm, 2018). đo ở giai đoạn chín. 1 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa; 2 Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Đắk Lắk 18 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 - Mật độ bong (số bông/m2): Đếm số bông có ít III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN nhất 10 hạt chắc của 5 cây mẫu trong ô ở giai đoạn 3.2. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến chiều chín, qui ra số bông /m2. cao cây lúa - Số hạt chắc trên bông (hạt): Đếm số hạt chắc của Chiều cao cây lúa trong thí nghiệm tăng nhanh ở mỗi bông thuộc 5 cây mẫu trong ô, tính trung bình. giai đoạn đẻ nhánh, đến thời kỳ phân hóa đòng thì - Khối lượng hạt (g): Cân 8 mẫu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất giống lúa chịu hạn LCH37 trên đất xám Glây huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA CHỊU HẠN LCH37 TRÊN ĐẤT XÁM GLÂY HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK Trình Công Tư1, Đoàn Văn Thanh2 TÓM TẮT Huyện Lắk tỉnh Đắk Lắk có khoảng 10 nghìn ha lúa, trong đó 40% diện tích không chủ động nước tưới cần được khuyến khích sử dụng các giống lúa chịu hạn. Để hoàn thiện qui trình canh tác giống lúa chịu hạn LCH37, góp phần khai thác có hiệu quả tiềm năng đất lúa địa phương, một thí nghiệm đồng ruộng gồm 3 mức mật độ gieo (140; 160; 180 kg/ha) và 3 mức N + P2O5 + K2O (60 + 60 + 60; 80 + 80 + 80; 100 + 100 + 100) đã được thực hiện trên nền đất xám glây huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk trong các vụ Hè Thu 2016 và 2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy: mật độ gieo sạ và phân bón có ảnh hưởng đến chiều cao cây, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa LCH37. Theo đó lượng giống gieo 160 kg/ha và mức phân bón 100 N + 100 P2O5 + 100 K2O cho các chỉ tiêu sinh trưởng và các yếu tố cấu thành năng suất cao nhất. Có sự tác động hỗ tương giữa mật độ gieo và các mức phân bón đối với năng suất lúa. Công thức M2P3 (160 kg giống/ha + 100 N + 100 P2O5 + 100 K2O) cho năng suất cao nhất, với 59,8 tạ thóc/ha và lãi ròng 9,8 triệu đồng/ha. Đây là mức mật độ gieo và phân bón được khuyến cáo cho giống lúa LCH137 trên nền đất xám glây và không chủ động được nước tưới tại huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk. Từ khóa: Lúa chịu hạn, mật độ, năng suất, phân bón I. ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Lắk có khoảng 10 nghìn ha lúa. Đây là vựa - Nền thí nghiệm là đất xám glây (gleyic acrisols) lúa chính của tỉnh Đắk Lắk. Tuy vậy, diện tích lúa thuộc xã Đắk Phơi, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk. Đất có không chủ động nước chiếm đến 40%, năng suất khá phản ứng chua (pH 4,45); hàm lượng chất hữu cơ bấp bênh và sản lượng không ổn định. Để khai thác trung bình (2,86%), N tổng số trung bình (0,152%), có hiệu quả diện tích đất này, bênh cạnh việc cải tiến P2O5 dễ tiêu trung bình (6,1 mg/100 g), K2O dễ tiêu công tác thủy nông thì sử dụng các giống lúa né vụ, trung bình (12,9 mg/100 g); nghèo Ca, Mg trao đổi chịu hạn cũng cần được đẩy mạnh. Hiện tại, trong (2,2 và 1,8 meq/100 g). cơ cấu giống lúa của nước ta có LCH37 là giống lúa - Thí nghiệm được thực hiện trên ruộng lúa nước có khả năng chịu hạn tốt, được Cục Trồng trọt, Bộ 1 vụ, điều kiện tưới không chủ động. Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép sản xuất tại Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên và 2.2. Phương pháp nghiên cứu các tỉnh phía Bắc (Cục Trồng trọt, 2014). 2.2.1. Bố trí thí nghiệm Để hoàn thiện qui trình canh tác giống lúa chịu Thí nghiệm 2 nhân tố với các mức mật độ gieo và hạn LCH37, góp phần khai thác có hiệu quả tiềm phân bón như sau: năng đất lúa địa phương, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ và phân bón đến năng suất giống lúa - Mật độ: M1: 140 kg/ha; M2: 160 kg/ha (sạ lan chịu hạn LCH37 trên đất xám glây huyện Lắk, tỉnh theo qui trình); M3: 180 kg/ha. Đắk Lắk” đã được triển khai trong các vụ Hè Thu - Phân bón: P1: 60 N + 60 P2O5 + 60K2O; P2: 80 N 2016 và 2017. 80 P2O5 + 80 K2O (theo qui trình); P3: 100 N + 100 P2O5 + 100 K2O. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu ô lớn - ô nhỏ 2.1. Vật liệu nghiên cứu (Split - plot design), trong đó ô lớn là yếu tố phân - Giống lúa LCH37 được chọn tạo từ tổ hợp lai bón, ô nhỏ là yếu tố mật độ. Thực hiện nhắc lại 3 lần. LCIamusta-D82/HT1. Thời gian sinh trưởng trong Diện tích ô cơ sở 10 m2. vụ Đông Xuân: 113 - 118 ngày, vụ Hè Thu: 98 ngày. 2.2.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi Cây cao 105 - 115 cm, khả năng chống đổ ngã tốt; chống chịu khá với đạo ôn, khô vằn, bạc lá và rầy - Chiều cao cây (cm): Đo từ mặt đất đến đỉnh nâu. Gạo trong, cơm mềm, đậm, có mùi thơm nhẹ. bông cao nhất (không kể râu hạt) đối với 10 cây mẫu Năng suất có thể đạt 64 - 70 tạ/ha (Viện Cây lương trong ô, tính trung bình. Chiều cao cuối cùng được thực và Cây thực phẩm, 2018). đo ở giai đoạn chín. 1 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa; 2 Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Đắk Lắk 18 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 - Mật độ bong (số bông/m2): Đếm số bông có ít III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN nhất 10 hạt chắc của 5 cây mẫu trong ô ở giai đoạn 3.2. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến chiều chín, qui ra số bông /m2. cao cây lúa - Số hạt chắc trên bông (hạt): Đếm số hạt chắc của Chiều cao cây lúa trong thí nghiệm tăng nhanh ở mỗi bông thuộc 5 cây mẫu trong ô, tính trung bình. giai đoạn đẻ nhánh, đến thời kỳ phân hóa đòng thì - Khối lượng hạt (g): Cân 8 mẫu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lúa chịu hạn Năng suất giống lúa chịu hạn Giống lúa chịu hạn LCH37 Qui trình canh tác giống lúa Khả năng trổ bông của cây lúaTài liệu liên quan:
-
52 trang 11 0 0
-
7 trang 9 0 0
-
10 trang 9 0 0
-
92 trang 9 0 0
-
Sản xuất cây lấy hạt đặc điểm hình thái và sinh lý Lúa chịu hạn
4 trang 3 0 0