Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạn mới trồng tại xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạn mới trồng tại xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế trình bày những kết quả nghiên cứu về khả năng chịu hạn của một số giống lúa mới trồng thử nghiệm tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạn mới trồng tại xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỊU HẠN MỚI TRỒNG TẠI XÃ PHÚ DIÊN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LÊ THỊ THU QUÝ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế TRẦN VĂN MINH Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế Tóm tắt: Hạn là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, làm giảm năng suất lúa gạo đặc biệt ảnh hưởng lớn đối với các vùng canh tác khó khăn về nước tưới. Hiện nay, bên cạnh các giống lúa địa phương, các giống lúa chịu hạn cải tiến còn rất ít về số lượng và chủng loại, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất hiện nay của người dân. Do đó, thí nghiệm được tiến hành trên 5 giống lúa mới là IRCH 6, IRCH 12, IRCH 15, IRCH 20, IRCH 23 và giống địa phương làm đối chứng là X21. Được thực hiện trên đồng ruộng tại xã Phú Diên. Kết quả thí nghiệm cho thấy các giống thuộc nhóm dài ngày, thấp cây, dạng cây gọn, sinh trưởng mạnh, đẻ nhánh khá, chống đổ tốt phù hợp với sản xuất vụ Đông Xuân tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Các giống đều bị bệnh đạo ôn hại lá và cổ bông. Năng suất cao nhất là giống IRCH 20 (62,50 tạ/ha), tiếp theo là giống IRCH 6 (56,67 tạ/ha), giống X21 (56,33 tạ/ha), thấp nhất là giống IRCH 12 (47,17 tạ/ha). Từ khóa: lúa chịu hạn, năng suất, phẩm chất, sinh trưởng, Thừa Thiên Huế, vụ Đông Xuân. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây lúa (Oryza sativa L.) là loại cây lương thực có từ rất lâu trên thế giới. Trải qua hàng ngàn năm, đến nay cây lúa đã trở thành nguồn lương thực chính của 1/2 dân số trên thế giới. Nó cung cấp 20% tổng năng lượng hấp thụ hàng ngày của nhân loại. Tuy nhiên, những năm gần đây biến đổi khí hậu đang là mối quan tâm chung của các nước trên thế giới. Trong đó hạn hán là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, làm giảm năng suất lúa gạo đặc biệt ảnh hưởng lớn đối với các vùng canh tác nhờ nước trời hay khó khăn về nước tưới. Xuất phát từ những vấn đề thực tế nêu trên, nhằm khai thác tiềm năng cho những vùng đất khó khăn phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương, giúp bà con nông dân giảm bớt những khó khăn trong sản xuất lúa, cung cấp nguồn giống lúa tại chỗ và các hỗ trợ về kỹ thuật, xây dựng quy trình canh tác thích hợp với điều kiện khó khăn về nước tưới… Trong nội dung này chúng tôi xin trình bày những kết quả nghiên cứu về khả năng chịu hạn của một số giống lúa mới trồng thử nghiệm tại địa phương. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các giống lúa có khả năng chịu hạn thu nhập được từ Viện nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI bao gồm: IRCH6, IRCH12, IRCH15, IRCH20, IRCH23, dùng giống X21 làm đối chứng. Thí nghiệm gieo trồng trong vụ Đông Xuân năm 2015 - 2016, tại xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Hệ thống tưới tiêu không chủ động, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tầng đất mỏng, đất pha cát. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô 10m2. Khoảng cách giữa các ô trong cùng lần nhắc lại là 10 cm và giữa các lần nhắc là 30 cm. 319 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ CYS 2016 Quan sát và đánh giá các chỉ tiêu theo mẫu mô tả, đánh giá cây lúa (IRRI, 1980) và Hệ thống đánh giá tiêu chuẩn cây lúa của IRRI, 1996. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc điểm sinh học của các giống lúa thí nghiệm Đánh giá đặc điểm sinh học của các giống lúa thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả được trình bày qua các bảng 1 đến bảng 3. Bảng 1. Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống lúa thí nghiệm (ĐVT: ngày) Thời gian từ … Bén rễ Bắt đầu Kết Bắt Kết Cấy - hồi đẻ Tổng Giống thúc đẻ đầu trổ thúc trổ Gieo - Bén rễ xanh - nhánh - thời gian nhánh - - kết - chín Cấy hồi Bắt đầu kết thúc sinh bắt đồ thúc hoàn xanh đẻ đẻ trưởng trổ trổ toàn nhánh nhánh IRCH 6 30 9 18 29 17 10 31 144 IRCH 12 30 10 18 29 17 8 35 147 IRCH 15 30 8 19 32 10 10 37 146 IRCH 20 30 9 20 26 20 6 33 144 IRCH 23 30 8 16 32 18 5 37 146 X21 (Đ/C) 35 9 21 33 21 12 38 169 Qua Bảng 1 cho thấy: Các giống có thời gian sinh trưởng từ 144 ngày (IRCH 6, IRCH 20) đến 169 ngà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạn mới trồng tại xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỊU HẠN MỚI TRỒNG TẠI XÃ PHÚ DIÊN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LÊ THỊ THU QUÝ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế TRẦN VĂN MINH Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế Tóm tắt: Hạn là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, làm giảm năng suất lúa gạo đặc biệt ảnh hưởng lớn đối với các vùng canh tác khó khăn về nước tưới. Hiện nay, bên cạnh các giống lúa địa phương, các giống lúa chịu hạn cải tiến còn rất ít về số lượng và chủng loại, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất hiện nay của người dân. Do đó, thí nghiệm được tiến hành trên 5 giống lúa mới là IRCH 6, IRCH 12, IRCH 15, IRCH 20, IRCH 23 và giống địa phương làm đối chứng là X21. Được thực hiện trên đồng ruộng tại xã Phú Diên. Kết quả thí nghiệm cho thấy các giống thuộc nhóm dài ngày, thấp cây, dạng cây gọn, sinh trưởng mạnh, đẻ nhánh khá, chống đổ tốt phù hợp với sản xuất vụ Đông Xuân tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Các giống đều bị bệnh đạo ôn hại lá và cổ bông. Năng suất cao nhất là giống IRCH 20 (62,50 tạ/ha), tiếp theo là giống IRCH 6 (56,67 tạ/ha), giống X21 (56,33 tạ/ha), thấp nhất là giống IRCH 12 (47,17 tạ/ha). Từ khóa: lúa chịu hạn, năng suất, phẩm chất, sinh trưởng, Thừa Thiên Huế, vụ Đông Xuân. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây lúa (Oryza sativa L.) là loại cây lương thực có từ rất lâu trên thế giới. Trải qua hàng ngàn năm, đến nay cây lúa đã trở thành nguồn lương thực chính của 1/2 dân số trên thế giới. Nó cung cấp 20% tổng năng lượng hấp thụ hàng ngày của nhân loại. Tuy nhiên, những năm gần đây biến đổi khí hậu đang là mối quan tâm chung của các nước trên thế giới. Trong đó hạn hán là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, làm giảm năng suất lúa gạo đặc biệt ảnh hưởng lớn đối với các vùng canh tác nhờ nước trời hay khó khăn về nước tưới. Xuất phát từ những vấn đề thực tế nêu trên, nhằm khai thác tiềm năng cho những vùng đất khó khăn phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương, giúp bà con nông dân giảm bớt những khó khăn trong sản xuất lúa, cung cấp nguồn giống lúa tại chỗ và các hỗ trợ về kỹ thuật, xây dựng quy trình canh tác thích hợp với điều kiện khó khăn về nước tưới… Trong nội dung này chúng tôi xin trình bày những kết quả nghiên cứu về khả năng chịu hạn của một số giống lúa mới trồng thử nghiệm tại địa phương. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các giống lúa có khả năng chịu hạn thu nhập được từ Viện nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI bao gồm: IRCH6, IRCH12, IRCH15, IRCH20, IRCH23, dùng giống X21 làm đối chứng. Thí nghiệm gieo trồng trong vụ Đông Xuân năm 2015 - 2016, tại xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Hệ thống tưới tiêu không chủ động, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tầng đất mỏng, đất pha cát. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô 10m2. Khoảng cách giữa các ô trong cùng lần nhắc lại là 10 cm và giữa các lần nhắc là 30 cm. 319 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ CYS 2016 Quan sát và đánh giá các chỉ tiêu theo mẫu mô tả, đánh giá cây lúa (IRRI, 1980) và Hệ thống đánh giá tiêu chuẩn cây lúa của IRRI, 1996. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc điểm sinh học của các giống lúa thí nghiệm Đánh giá đặc điểm sinh học của các giống lúa thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả được trình bày qua các bảng 1 đến bảng 3. Bảng 1. Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống lúa thí nghiệm (ĐVT: ngày) Thời gian từ … Bén rễ Bắt đầu Kết Bắt Kết Cấy - hồi đẻ Tổng Giống thúc đẻ đầu trổ thúc trổ Gieo - Bén rễ xanh - nhánh - thời gian nhánh - - kết - chín Cấy hồi Bắt đầu kết thúc sinh bắt đồ thúc hoàn xanh đẻ đẻ trưởng trổ trổ toàn nhánh nhánh IRCH 6 30 9 18 29 17 10 31 144 IRCH 12 30 10 18 29 17 8 35 147 IRCH 15 30 8 19 32 10 10 37 146 IRCH 20 30 9 20 26 20 6 33 144 IRCH 23 30 8 16 32 18 5 37 146 X21 (Đ/C) 35 9 21 33 21 12 38 169 Qua Bảng 1 cho thấy: Các giống có thời gian sinh trưởng từ 144 ngày (IRCH 6, IRCH 20) đến 169 ngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lúa chịu hạn Sản xuất nông nghiệp Năng suất lúa gạo Bệnh đạo ôn hại lá Cây lúa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 222 0 0 -
76 trang 126 3 0
-
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 126 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 123 0 0 -
4 trang 88 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
501 trang 78 1 0
-
115 trang 66 0 0
-
56 trang 64 0 0
-
29 trang 55 0 0