Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, phẩm chất và mùi thơm trên 2 giống lúa OM121 và OM9915
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 524.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, phẩm chất và mùi thơm trên 2 giống lúa OM121 và OM9915”. Thí nghiệm được thực hiện trong 2 vụ hè thu 2014 và đông xuân 2014-2015 tại huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ và huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 7 nghiệm thức và được nhắc lại 3 lần. Để nắm rõ hơn về nội dung chi tiết mới các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, phẩm chất và mùi thơm trên 2 giống lúa OM121 và OM9915 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT VÀ MÙI THƠM TRÊN 2 GIỐNG LÚA OM121 VÀ OM9915 Vũ Tiến Khang1, Đinh Thị Hải Minh1, Võ Thị Thảo Nguyên1, Từ Văn Dững2, Nguyễn Thành Phước2, Phạm Ngọc Tú1. 1 Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long 2 Trung tâm Giống Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, phẩm chất và mùi thơm trên 2 giống lúa OM121 và OM9915”. Thí nghiệm được thực hiện trong 2 vụ hè thu 2014 và đông xuân 2014-2015 tại huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ và huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 7 nghiệm thức và được nhắc lại 3 lần. Chi tiết của các nghiệm thức trong thí nghiệm như sau: T1. Đối chứng (không bón phân); T2: 120 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O/ha; T3: 100 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O/ha. T4: 80 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O/ha; T5: 80 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O+ 6 tấn phân hữu cơ rơm rạ/ha; T6: 60 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O + 6 tấn phân hữu cơ rơm rạ/ha /ha; and T7: 40 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O + 6 tấn phân hữu cơ rơm rạ/ha. Kết quả phân tích về chất lượng và mùi thơm của 2 giống lúa cho thấy khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức bón phân trong thí nghiệm ở cả 2 vùng sinh thái khác nhau. Đối với năng suất lúa của các nghiệm thức có bón phân NPK và HCRR có sự khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (T1). Kết quả thí nghiệm đã tìm ra được công thức phân bón cho hai giống lúa OM121 và OM9915 ở nghiệm thức T4:80 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O/ha hoặc nghiệm thức T6: 60 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O + 6 tấn phân hữu cơ rơm rạ/ha; có năng suất cao và hiệu quả kinh tế trên đất phù. Còn trên vùng đất mặn ở Long Phú, Sóc Trăng tìm ra được công thức phân bón cho cả hai giống lúa OM121 và OM9915 ở nghiệm thức T4: 80 kg N + 40 kg P2O5 + 30 kg K2O/ha hoặc nghiệm thức T5: 80 kg N + 40 kg P2O5 + 30 kg K2O + 6 tấn phân hữu cơ rơm rạ/ha đã cho năng suất và hiệu quả cao nhất. Từ khóa: Năng suất lúa OM121, OM9915, NPK, phân hữu cơ rơm rạ, phẩm chất. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phân bón là nguồn dinh dưỡng thiết yếu đối với cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Trong đó, nguyên tố đa lượng đạm, lân, kali là 3 nguyên tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cây trồng. Đạm giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động sinh học, là thành phần của protein và axit amin vì chất nguyên sinh của tế bào sống là protein. Cây được cung cấp N đầy đủ, thân lá và chồi phát triển tốt, rễ phát triển cân đối hơn so với cây thiếu N. Lân là nguồn năng lượng vận chuyển và bảo tồn vật chất, P cần thiết cho hình thành axit nucleic và photpholipit, thúc đẩy đẻ nhánh, trổ bông và tăng cường chất lượng hạt. Ngoài ra, theo Mai Thành Phụng (2005)1, P còn có tác dụng giải độc phèn (khi bón cho đất phèn). Trong cây, K đảm nhiệm nhiều vai trò quan trọng khác nhau như thẩm thấu, trung hòa điện tích, vai trò biến dưỡng trong cây (Võ Thị Gương, 2004). Theo Mai Thành Phụng (2005)1, K giúp tăng khả năng chống chịu cho cây, tăng cường khả năng tích lũy chất về hạt 1058 và nâng cao chất lượng gạo (đối với cây lúa). Phân bón cho lúa có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hạt. Nếu bón hoặc bón ít đạm thì lúa cao sản chỉ chứa một lượng protein thấp tương đối so với lúa địa phương. Nếu được bón đủ phân đạm và áp dụng một số biện pháp canh tác kỹ thuật thì năng suất hạt và protein của lúa cao sản tăng rất nhiều (Jennings et al., 1979). Nguyễn Thị Khoa và ctv. (1997)2 khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân N, P, K đến năng suất và chất lượng lúa gạo trong vụ đông xuân có nhận xét: Chế độ bón phân cân đối đầy đủ N, P, K không những làm tăng năng suất lúa mà còn cải thiện chất lượng gạo rõ rệt như làm tăng tỉ lệ gạo nguyên, giảm độ bạc bụng, giảm độ đục của nội nhũ so với chế độ bón phân đơn độc những yếu tố N, P, K riêng rẽ. Chế độ phân bón khác nhau không ảnh hưởng đến tỉ lệ gạo lức, gạo trắng nhưng có ảnh hưởng đến tỉ lệ gạo nguyên (Nguyễn Hạc Thúy, 2001)3. Vì thế, thí nghiệm “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, phẩm chất của 2 giống lúa OM 9915 và OM 121” được thực hiện. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai Mục tiêu của thí nghiệm: Đánh giá ảnh hưởng và tìm ra mức phân bón thích hợp cho năng suất, phẩm chất và mùi thơm của 2 giống lúa OM 9915, OM121 trên vùng đất phù sa ngọt và nhiễm mặn. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Loại đất nghiên cứu: Đất phù sa ngọt và đất phèn nhiễm mặn. Cơ cấu cây trồng: Lúa hè thu- Lúa đông xuân. Phạm vi nghiên cứu: Vùng đất phù sa ngọt thuộc huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ và vùng đất phèn nhiễm mặn thuộc huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. • 2.2. Vật liệu Giống lúa: OM121 và OM9915. Phân bón sử dụng: Urê (46% N), DAP (18:46:0), supe lân Long Thành (16% P2O5), KCl (60% K2O), phân hữu cơ rơm rạ từ rơm rạ (6 tấn/ha). Thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm Sofit 300EC, thuốc trừ bệnh Fillia. Các vật liệu cần thiết khác. 2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 7 nghiệm thức và 3 lần lập lại cho tất cả các giống lúa triển vọng xuất khẩu (2 giống). Thí nghiệm được thực hiện theo kiểu dài hạn trong 2 vụ liên tiếp. Giữa các ô được đắp bờ ngăn không cho nước chảy tràn từ ô này qua ô khác. Diện tích thí nghiệm: 40 m2/ô. Chi tiết của các nghiệm thức thí nghiệm như sau: Ký hiệu Nghiệm thức T1 Đối chứng (không bón phân) T2 Công thức bón: 120 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O/ha. T3 Công thức bón: 100 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O/ha. T4 Công thức bón: 80 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O/ha. T5 Công thức bón: 80 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O+ 6 tấn phân hữu cơ từ rơm rạ /ha (HCRR). T6 Công thức bón: 60 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O + 6 tấn phân hữu cơ từ rơm rạ/ha. T7 Công thức bón: 40 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O + 6 tấn phân hữu cơ từ rơm rạ /ha. * Phương pháp bón p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, phẩm chất và mùi thơm trên 2 giống lúa OM121 và OM9915 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT VÀ MÙI THƠM TRÊN 2 GIỐNG LÚA OM121 VÀ OM9915 Vũ Tiến Khang1, Đinh Thị Hải Minh1, Võ Thị Thảo Nguyên1, Từ Văn Dững2, Nguyễn Thành Phước2, Phạm Ngọc Tú1. 1 Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long 2 Trung tâm Giống Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, phẩm chất và mùi thơm trên 2 giống lúa OM121 và OM9915”. Thí nghiệm được thực hiện trong 2 vụ hè thu 2014 và đông xuân 2014-2015 tại huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ và huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 7 nghiệm thức và được nhắc lại 3 lần. Chi tiết của các nghiệm thức trong thí nghiệm như sau: T1. Đối chứng (không bón phân); T2: 120 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O/ha; T3: 100 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O/ha. T4: 80 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O/ha; T5: 80 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O+ 6 tấn phân hữu cơ rơm rạ/ha; T6: 60 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O + 6 tấn phân hữu cơ rơm rạ/ha /ha; and T7: 40 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O + 6 tấn phân hữu cơ rơm rạ/ha. Kết quả phân tích về chất lượng và mùi thơm của 2 giống lúa cho thấy khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức bón phân trong thí nghiệm ở cả 2 vùng sinh thái khác nhau. Đối với năng suất lúa của các nghiệm thức có bón phân NPK và HCRR có sự khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (T1). Kết quả thí nghiệm đã tìm ra được công thức phân bón cho hai giống lúa OM121 và OM9915 ở nghiệm thức T4:80 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O/ha hoặc nghiệm thức T6: 60 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O + 6 tấn phân hữu cơ rơm rạ/ha; có năng suất cao và hiệu quả kinh tế trên đất phù. Còn trên vùng đất mặn ở Long Phú, Sóc Trăng tìm ra được công thức phân bón cho cả hai giống lúa OM121 và OM9915 ở nghiệm thức T4: 80 kg N + 40 kg P2O5 + 30 kg K2O/ha hoặc nghiệm thức T5: 80 kg N + 40 kg P2O5 + 30 kg K2O + 6 tấn phân hữu cơ rơm rạ/ha đã cho năng suất và hiệu quả cao nhất. Từ khóa: Năng suất lúa OM121, OM9915, NPK, phân hữu cơ rơm rạ, phẩm chất. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phân bón là nguồn dinh dưỡng thiết yếu đối với cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Trong đó, nguyên tố đa lượng đạm, lân, kali là 3 nguyên tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cây trồng. Đạm giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động sinh học, là thành phần của protein và axit amin vì chất nguyên sinh của tế bào sống là protein. Cây được cung cấp N đầy đủ, thân lá và chồi phát triển tốt, rễ phát triển cân đối hơn so với cây thiếu N. Lân là nguồn năng lượng vận chuyển và bảo tồn vật chất, P cần thiết cho hình thành axit nucleic và photpholipit, thúc đẩy đẻ nhánh, trổ bông và tăng cường chất lượng hạt. Ngoài ra, theo Mai Thành Phụng (2005)1, P còn có tác dụng giải độc phèn (khi bón cho đất phèn). Trong cây, K đảm nhiệm nhiều vai trò quan trọng khác nhau như thẩm thấu, trung hòa điện tích, vai trò biến dưỡng trong cây (Võ Thị Gương, 2004). Theo Mai Thành Phụng (2005)1, K giúp tăng khả năng chống chịu cho cây, tăng cường khả năng tích lũy chất về hạt 1058 và nâng cao chất lượng gạo (đối với cây lúa). Phân bón cho lúa có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hạt. Nếu bón hoặc bón ít đạm thì lúa cao sản chỉ chứa một lượng protein thấp tương đối so với lúa địa phương. Nếu được bón đủ phân đạm và áp dụng một số biện pháp canh tác kỹ thuật thì năng suất hạt và protein của lúa cao sản tăng rất nhiều (Jennings et al., 1979). Nguyễn Thị Khoa và ctv. (1997)2 khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân N, P, K đến năng suất và chất lượng lúa gạo trong vụ đông xuân có nhận xét: Chế độ bón phân cân đối đầy đủ N, P, K không những làm tăng năng suất lúa mà còn cải thiện chất lượng gạo rõ rệt như làm tăng tỉ lệ gạo nguyên, giảm độ bạc bụng, giảm độ đục của nội nhũ so với chế độ bón phân đơn độc những yếu tố N, P, K riêng rẽ. Chế độ phân bón khác nhau không ảnh hưởng đến tỉ lệ gạo lức, gạo trắng nhưng có ảnh hưởng đến tỉ lệ gạo nguyên (Nguyễn Hạc Thúy, 2001)3. Vì thế, thí nghiệm “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, phẩm chất của 2 giống lúa OM 9915 và OM 121” được thực hiện. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai Mục tiêu của thí nghiệm: Đánh giá ảnh hưởng và tìm ra mức phân bón thích hợp cho năng suất, phẩm chất và mùi thơm của 2 giống lúa OM 9915, OM121 trên vùng đất phù sa ngọt và nhiễm mặn. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Loại đất nghiên cứu: Đất phù sa ngọt và đất phèn nhiễm mặn. Cơ cấu cây trồng: Lúa hè thu- Lúa đông xuân. Phạm vi nghiên cứu: Vùng đất phù sa ngọt thuộc huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ và vùng đất phèn nhiễm mặn thuộc huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. • 2.2. Vật liệu Giống lúa: OM121 và OM9915. Phân bón sử dụng: Urê (46% N), DAP (18:46:0), supe lân Long Thành (16% P2O5), KCl (60% K2O), phân hữu cơ rơm rạ từ rơm rạ (6 tấn/ha). Thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm Sofit 300EC, thuốc trừ bệnh Fillia. Các vật liệu cần thiết khác. 2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 7 nghiệm thức và 3 lần lập lại cho tất cả các giống lúa triển vọng xuất khẩu (2 giống). Thí nghiệm được thực hiện theo kiểu dài hạn trong 2 vụ liên tiếp. Giữa các ô được đắp bờ ngăn không cho nước chảy tràn từ ô này qua ô khác. Diện tích thí nghiệm: 40 m2/ô. Chi tiết của các nghiệm thức thí nghiệm như sau: Ký hiệu Nghiệm thức T1 Đối chứng (không bón phân) T2 Công thức bón: 120 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O/ha. T3 Công thức bón: 100 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O/ha. T4 Công thức bón: 80 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O/ha. T5 Công thức bón: 80 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O+ 6 tấn phân hữu cơ từ rơm rạ /ha (HCRR). T6 Công thức bón: 60 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O + 6 tấn phân hữu cơ từ rơm rạ/ha. T7 Công thức bón: 40 Kg N + 40 Kg P2O5 + 30 kg K2O + 6 tấn phân hữu cơ từ rơm rạ /ha. * Phương pháp bón p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu nông nghiệp Ảnh hưởng phân bón Năng suất lúa Phẩm chất và mùi thơm lúa Giống lúa OM121 Giống lúa OM9915Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 106 0 0 -
6 trang 100 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 45 0 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa: Vấn đề và giải pháp
3 trang 33 0 0 -
2 trang 32 0 0
-
2 trang 29 0 0