![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ từ bùn sau hệ thống biogas đến đất trồng rau tại Đắk Lắk
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm về ảnh hưởng của phân hữu cơ từ bùn sau hệ thống biogas đến hệ vi sinh vật có ích trong đất trồng rau được thực hiện trên rau cải bắp, su hào và dưa leo tại phường Khánh Xuân, TP. Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng phân hữu cơ từ bùn sau hệ thống biogas tuy không tăng được năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của cây rau nhưng chất lượng rau được cải thiện đáng kể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ từ bùn sau hệ thống biogas đến đất trồng rau tại Đắk LắkTạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/2020field experiments in Nghe An province for tea varieties LDP1 and PH8 on constructive and commercial stages.Research results showed that in the net house experiment, the formula of using microorganic preparation withdosage from 10-150 g/m2 was capable of treating 38.85 - 76.35% of the OP in the soil and 29.45 - 82.94% OP intea. Besides, it also increased the total microbial density in the soil environment to 107CFU/g and increased thedensity of microorganisms that decompose organic phosphorus and the density of microorganisms that stimulateplant growth in the population to 105CFU/g, higher than the control experiment. In the field experiment, organicphosphorus decomposition preparation did not affect tea quality but could help tea plants growing and developingbetter, productivity was higher than in the control experiment (the productivity of commercial tea increased 18.01%,constructive tea increased 36.78% when using preparation with dosage of 25 - 150 g/m2).Keywords: Tea, microorganic preparation, organic phosphorus, pesticideNgày nhận bài: 06/11/2020 Người phản biện: PGS. TS. Lê Như KiểuNgày phản biện: 29/11/2020 Ngày duyệt đăng: 18/12/2020 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ TỪ BÙN SAU HỆ THỐNG BIOGAS ĐẾN ĐẤT TRỒNG RAU TẠI ĐẮK LẮK Lương Hữu Thành1, Vũ Thuý Nga1, Đàm Trọng Anh1, Nguyễn Ngọc Quỳnh1, Nguyễn Thị Thu1, Đàm Thị Huyền1, Hứa Thị Sơn1, Vũ Tiến Đức1, Nguyễn Tuấn Minh2, Đỗ Văn Mạnh2 TÓM TẮT Thí nghiệm về ảnh hưởng của phân hữu cơ từ bùn sau hệ thống biogas đến hệ vi sinh vật có ích trong đất trồngrau được thực hiện trên rau cải bắp, su hào và dưa leo tại phường Khánh Xuân, TP. Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk. Kếtquả nghiên cứu cho thấy, sử dụng phân hữu cơ từ bùn sau hệ thống biogas tuy không tăng được năng suất và yếutố cấu thành năng suất của cây rau nhưng chất lượng rau được cải thiện đáng kể. Bên cạnh nâng cao mật độ vi sinhvật tổng số, vi khuẩn cố định nitơ, nấm phân giải xenlulo và xạ khuẩn phân giải xenlulo trong đất trồng rau, việc sửdụng phân hữu cơ từ bùn sau hệ thống biogas với lượng 10 - 15 tấn/ha có xu hướng làm tăng hàm lượng chất hữucơ và dinh dưỡng vi lượng trong đất trồng rau. Từ khóa: Phân bón hữu cơ, bùn sau hệ thống biogas, cây rauI. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, cả nước có hơn 350 cơ sở sản xuất bia từ bùn sau hệ thống biogas đến năng suất, chất lượngvới lượng bùn thải bia tương đương 6 triệu tấn/năm một số cây rau và chất lượng đất trồng rau.(Bộ Công thương, 2009). Thực trạng đa số bùn thảibia đều chưa được xử lý một cách hiệu quả. Việc tận II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUdụng các nguồn chất thải là biện pháp hiệu quả và 2.1. Vật liệu nghiên cứukinh tế trong giải quyết ô nhiễm chất thải hữu cơ.Trong các giải pháp được đặt ra thì làm phân bón - Phân hữu cơ được sản xuất từ bùn sau hệ thốnghữu cơ là giải pháp đơn giản, hiệu quả và mang lại biogas của công ty CP bia Sài Gòn miền Trung ởnhiều thuận lợi nhất (Thambirajah, 1993). Theo số 01 đường Nguyễn Văn Linh, phường Tân An,nghiên cứu của Mark, V.H. (1995) bón 10 tấn phân TP. Buôn Ma thuột, Đăk Lăk. Phân hữu cơ có hàmhữu cơ trên 1 ha đất với độ sâu 10 cm lớp đất mặt có lượng chất hữu cơ đạt 25,35%, axit humic đạt 3,1%,1% chất hữu cơ sẽ làm tăng lượng chất hữu cơ trong fulvic đạt 1,7%, không phát hiện thấy kim loại nặngđất lên khoảng 25%. (Arsen, thuỷ ngân, chì, Cadimi) và vi sinh vật gây Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ từ bùn bệnh (E. coli, Salmonella).sau hệ thống biogas đến đất trồng rau tại Đắk Lắk - Giống rau bắp cải Hàn Quốc JS 342, su hào Hànnhằm đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ sản xuất Quốc B52, dưa leo Hunter 01- nhập khẩu Thái Lan.1 Viện Môi trường Nông nghiệp; 2 Viện Công nghệ Môi trường60 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/20202.2. Phương pháp nghiên cứu - Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của cây rau, bao gồm: Chiều cao cây (cm), đường kính bắp; đường2.2.1. Phương pháp thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng kính củ, quả; chiều dài quả.của phân hữu cơ đến cây rau ngoài đồng ruộng - Chỉ tiêu về đất gồm các chỉ tiêu hàm lượng chất - Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn hữu cơ, pH, Nts, P2O5, K2O, Bo, Molipden, kẽm; trongngẫu nhiên với 3 công thức và lặp lại 3 lần, diện tích đó, hàm lượng chất hữu cơ phân tích theo TCVNô thí nghiệm 25 m2. Các công thức thí nghiệm gồm: 6642:2000, pH phân tích theo TCVN 5979:2007, + Công thức 1 (Đối chứng): Bón phân hữu cơ Nts phân tích theo TCVN 10791:2015, P2O5 phân tíchcủa dân 10 tấn/ha (phân dê ủ hoai mục có hàm theo TCVN 8661:2011, K2O phân tích theo TCVNlượng hữu cơ 27%, độ ẩm 29,8%, N 3%, P2O5 1% và 8662:2011, Bo phân tích theo TCVN 10680:2020,K2O 2%). Molipden phân tích theo TCVN 9283:2018, kẽm + Công thức 2: Bón phân hữu cơ từ bùn sau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ từ bùn sau hệ thống biogas đến đất trồng rau tại Đắk LắkTạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/2020field experiments in Nghe An province for tea varieties LDP1 and PH8 on constructive and commercial stages.Research results showed that in the net house experiment, the formula of using microorganic preparation withdosage from 10-150 g/m2 was capable of treating 38.85 - 76.35% of the OP in the soil and 29.45 - 82.94% OP intea. Besides, it also increased the total microbial density in the soil environment to 107CFU/g and increased thedensity of microorganisms that decompose organic phosphorus and the density of microorganisms that stimulateplant growth in the population to 105CFU/g, higher than the control experiment. In the field experiment, organicphosphorus decomposition preparation did not affect tea quality but could help tea plants growing and developingbetter, productivity was higher than in the control experiment (the productivity of commercial tea increased 18.01%,constructive tea increased 36.78% when using preparation with dosage of 25 - 150 g/m2).Keywords: Tea, microorganic preparation, organic phosphorus, pesticideNgày nhận bài: 06/11/2020 Người phản biện: PGS. TS. Lê Như KiểuNgày phản biện: 29/11/2020 Ngày duyệt đăng: 18/12/2020 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ TỪ BÙN SAU HỆ THỐNG BIOGAS ĐẾN ĐẤT TRỒNG RAU TẠI ĐẮK LẮK Lương Hữu Thành1, Vũ Thuý Nga1, Đàm Trọng Anh1, Nguyễn Ngọc Quỳnh1, Nguyễn Thị Thu1, Đàm Thị Huyền1, Hứa Thị Sơn1, Vũ Tiến Đức1, Nguyễn Tuấn Minh2, Đỗ Văn Mạnh2 TÓM TẮT Thí nghiệm về ảnh hưởng của phân hữu cơ từ bùn sau hệ thống biogas đến hệ vi sinh vật có ích trong đất trồngrau được thực hiện trên rau cải bắp, su hào và dưa leo tại phường Khánh Xuân, TP. Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk. Kếtquả nghiên cứu cho thấy, sử dụng phân hữu cơ từ bùn sau hệ thống biogas tuy không tăng được năng suất và yếutố cấu thành năng suất của cây rau nhưng chất lượng rau được cải thiện đáng kể. Bên cạnh nâng cao mật độ vi sinhvật tổng số, vi khuẩn cố định nitơ, nấm phân giải xenlulo và xạ khuẩn phân giải xenlulo trong đất trồng rau, việc sửdụng phân hữu cơ từ bùn sau hệ thống biogas với lượng 10 - 15 tấn/ha có xu hướng làm tăng hàm lượng chất hữucơ và dinh dưỡng vi lượng trong đất trồng rau. Từ khóa: Phân bón hữu cơ, bùn sau hệ thống biogas, cây rauI. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, cả nước có hơn 350 cơ sở sản xuất bia từ bùn sau hệ thống biogas đến năng suất, chất lượngvới lượng bùn thải bia tương đương 6 triệu tấn/năm một số cây rau và chất lượng đất trồng rau.(Bộ Công thương, 2009). Thực trạng đa số bùn thảibia đều chưa được xử lý một cách hiệu quả. Việc tận II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUdụng các nguồn chất thải là biện pháp hiệu quả và 2.1. Vật liệu nghiên cứukinh tế trong giải quyết ô nhiễm chất thải hữu cơ.Trong các giải pháp được đặt ra thì làm phân bón - Phân hữu cơ được sản xuất từ bùn sau hệ thốnghữu cơ là giải pháp đơn giản, hiệu quả và mang lại biogas của công ty CP bia Sài Gòn miền Trung ởnhiều thuận lợi nhất (Thambirajah, 1993). Theo số 01 đường Nguyễn Văn Linh, phường Tân An,nghiên cứu của Mark, V.H. (1995) bón 10 tấn phân TP. Buôn Ma thuột, Đăk Lăk. Phân hữu cơ có hàmhữu cơ trên 1 ha đất với độ sâu 10 cm lớp đất mặt có lượng chất hữu cơ đạt 25,35%, axit humic đạt 3,1%,1% chất hữu cơ sẽ làm tăng lượng chất hữu cơ trong fulvic đạt 1,7%, không phát hiện thấy kim loại nặngđất lên khoảng 25%. (Arsen, thuỷ ngân, chì, Cadimi) và vi sinh vật gây Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ từ bùn bệnh (E. coli, Salmonella).sau hệ thống biogas đến đất trồng rau tại Đắk Lắk - Giống rau bắp cải Hàn Quốc JS 342, su hào Hànnhằm đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ sản xuất Quốc B52, dưa leo Hunter 01- nhập khẩu Thái Lan.1 Viện Môi trường Nông nghiệp; 2 Viện Công nghệ Môi trường60 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/20202.2. Phương pháp nghiên cứu - Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của cây rau, bao gồm: Chiều cao cây (cm), đường kính bắp; đường2.2.1. Phương pháp thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng kính củ, quả; chiều dài quả.của phân hữu cơ đến cây rau ngoài đồng ruộng - Chỉ tiêu về đất gồm các chỉ tiêu hàm lượng chất - Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn hữu cơ, pH, Nts, P2O5, K2O, Bo, Molipden, kẽm; trongngẫu nhiên với 3 công thức và lặp lại 3 lần, diện tích đó, hàm lượng chất hữu cơ phân tích theo TCVNô thí nghiệm 25 m2. Các công thức thí nghiệm gồm: 6642:2000, pH phân tích theo TCVN 5979:2007, + Công thức 1 (Đối chứng): Bón phân hữu cơ Nts phân tích theo TCVN 10791:2015, P2O5 phân tíchcủa dân 10 tấn/ha (phân dê ủ hoai mục có hàm theo TCVN 8661:2011, K2O phân tích theo TCVNlượng hữu cơ 27%, độ ẩm 29,8%, N 3%, P2O5 1% và 8662:2011, Bo phân tích theo TCVN 10680:2020,K2O 2%). Molipden phân tích theo TCVN 9283:2018, kẽm + Công thức 2: Bón phân hữu cơ từ bùn sau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Phân bón hữu cơ Bùn sau hệ thống biogas Rau cải bắpTài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 215 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất nguyên liệu làm phân bón hữu cơ từ rơm rạ sau thu hoạch
36 trang 206 0 0 -
70 trang 148 1 0
-
8 trang 124 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 100 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Công nghệ - Nông nghiệp có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 94 0 0 -
9 trang 87 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 71 0 0 -
Một số kết quả ứng dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý chất thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ
7 trang 47 0 0 -
5 trang 43 0 0