Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali và mật độ cấy đối với giống lúa Japonica J01 trong vụ xuân tại Nam Định
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 682.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali và mật độ cấy đối với giống lúa Japonica J01 trong vụ xuân tại Nam Định trình bày ảnh hưởng của liều lượng phân kali và mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng của giống lúa J01; Ảnh hưởng của liều lượng phân kali và mật độ cấy đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa J01.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali và mật độ cấy đối với giống lúa Japonica J01 trong vụ xuân tại Nam ĐịnhT¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN KALI VÀ MẬT ĐỘ CẤY ĐỐI VỚI GIỐNG LÚA JAPONICA J01 TRONG VỤ XUÂN TẠI NAM ĐỊNH Phạm Văn Vũ, Lê Quốc Thanh, Phạm Văn Dân SUMMARY Effect of potassium oxide fertilizer and transplanting density on Japonica J01 variety in the spring season 2013 in Nam Dinh provinceThe experiment was implemented in the spring season 2013 to evaluate the effect of potassium oxidefertilizer level and transplanting density on growth and yield of Japonica J01 rice variety in Nam Dinhprovince. J01 variety was planted in Vu Ban district, Nam Dinh province with the fertilizer base: 1.000kg Song Gianh micro-organic fertilizer + 120 kg N + 100 kg P2O5, 4 potassium oxide fertilizer levels:80kg, 100kg, 120kg and 140 kg and 3 transplanting densities: 30, 40 and 45 plants/m 2. It wasshowed that the amount of potassium oxide fertilizer and transplanting density effected on the growthand yield of J01 cultivar. The highest yield was 64.5 quintals/ha at the treatment that used 1.000 kgSong Gianh micro-organic fertilizer + 120kg N + 100kg P2O5 + 100kg K2O.I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNKeywords: Japonica, J01, Nam Dinh province, potassium fertilizer. CỨU Sản xuất lúa ở Việt Nam đã được khẳngđịnh như một thương hiệu đối với thế giới. 1. Vật liệu nghiên cứuTừ một nước thiếu lương thực triền miên, sản Vật liệu: Giống J01 do Viện Di truyềnxuất không đủ cung cấp cho nhu cầu trong Nông nghiệp nhập nội và chọn tạo.nước (thập niên của thế kỷ nước đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng Thời gian: Thí nghiệm được tiến hànhhàng thứ hai thế giới sau Thái Lan. Tuy trong vụ Xuân năm 2013nhiên lúa gạo Việt Nam chủ yếu là lúa Địa điểm: Huyện Vụ Bản tỉnh Nam hạt dài vì vậy việc bổ sung các dòng, Định.giống lúa thuộc loài phụ vào cơcấu giống nhằm đa dạng hóa sản phẩm cho 2. Phương pháp nghiên cứuthị trường là rất cần thiết. Trong những năm 2.1. Bố trí thí nghiệmgần đây, các nhà khoa học của Việt Nam đãtập trung vào việc tuyển chọn các giống lúa Thí nghiệm hai nhân tố được bố trí theothuộc loài phụ có năng suất cao, kiểu ô lớn, ô nhỏ (split plot) với 3 lầnchất lượng tốt phục vụ cho sản xuất. Hàng nhắc lại.loạt các giống ưu tú, triển vọng đã ra đời * Nhân tố chính là phân bón (ô nhỏ),như ĐS1, ĐS3, J01, J02, … và đã phát triển gồm 4 công thức:mạnh, bền vững ở vùng miền núi phía Bắc.Song việc phát triển và các biện pháp kỹthuật áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sảnxuất cho các giống lúa thuộc loài phụ tại vùng đồng bằng ông Hồngvẫn còn là một câu hỏi cần có lời giải. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam + Lần 2: Khi lúa kết thúc đẻ 20% Đạm + 30% Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên theo dõi và xử lý dịch hại khi có dịch. * Nhân tố phụ là mật độ (ô lớn): gồm 3 Tưới nước theo biện pháp tưới nướcmật độ: khô ướt luân phiên (AWD). Mật độ 1(MĐ1): 35 khóm/m 2.3. Phương pháp xử lý số liệu Mật độ 2(MĐ2): 40 khóm/m ố liệu thu thập trong quá trình thí Mật độ 3(MĐ3): 45 khóm/m nghiệm được tính toán theo phầm mềm Diện tích ô thí nghiệm: 10m , tổng diện Excel và chương trình IRRISTAT 5.0 của ´ ´ 2.2. Biện pháp kỹ thuật III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Sử dụng biện pháp làm mạ nền cứng,cấy 1 dảnh. 1. Ảnh hưởng của liều lượng phân kali và mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng gieo 06/02/2013. Cấy khi mạ của giống lúa J01đạt 3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân và mật độ cấy đến ữu cơ vi sinh và thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng,Super lân trướ ừ ầ ố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali và mật độ cấy đối với giống lúa Japonica J01 trong vụ xuân tại Nam ĐịnhT¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN KALI VÀ MẬT ĐỘ CẤY ĐỐI VỚI GIỐNG LÚA JAPONICA J01 TRONG VỤ XUÂN TẠI NAM ĐỊNH Phạm Văn Vũ, Lê Quốc Thanh, Phạm Văn Dân SUMMARY Effect of potassium oxide fertilizer and transplanting density on Japonica J01 variety in the spring season 2013 in Nam Dinh provinceThe experiment was implemented in the spring season 2013 to evaluate the effect of potassium oxidefertilizer level and transplanting density on growth and yield of Japonica J01 rice variety in Nam Dinhprovince. J01 variety was planted in Vu Ban district, Nam Dinh province with the fertilizer base: 1.000kg Song Gianh micro-organic fertilizer + 120 kg N + 100 kg P2O5, 4 potassium oxide fertilizer levels:80kg, 100kg, 120kg and 140 kg and 3 transplanting densities: 30, 40 and 45 plants/m 2. It wasshowed that the amount of potassium oxide fertilizer and transplanting density effected on the growthand yield of J01 cultivar. The highest yield was 64.5 quintals/ha at the treatment that used 1.000 kgSong Gianh micro-organic fertilizer + 120kg N + 100kg P2O5 + 100kg K2O.I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNKeywords: Japonica, J01, Nam Dinh province, potassium fertilizer. CỨU Sản xuất lúa ở Việt Nam đã được khẳngđịnh như một thương hiệu đối với thế giới. 1. Vật liệu nghiên cứuTừ một nước thiếu lương thực triền miên, sản Vật liệu: Giống J01 do Viện Di truyềnxuất không đủ cung cấp cho nhu cầu trong Nông nghiệp nhập nội và chọn tạo.nước (thập niên của thế kỷ nước đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng Thời gian: Thí nghiệm được tiến hànhhàng thứ hai thế giới sau Thái Lan. Tuy trong vụ Xuân năm 2013nhiên lúa gạo Việt Nam chủ yếu là lúa Địa điểm: Huyện Vụ Bản tỉnh Nam hạt dài vì vậy việc bổ sung các dòng, Định.giống lúa thuộc loài phụ vào cơcấu giống nhằm đa dạng hóa sản phẩm cho 2. Phương pháp nghiên cứuthị trường là rất cần thiết. Trong những năm 2.1. Bố trí thí nghiệmgần đây, các nhà khoa học của Việt Nam đãtập trung vào việc tuyển chọn các giống lúa Thí nghiệm hai nhân tố được bố trí theothuộc loài phụ có năng suất cao, kiểu ô lớn, ô nhỏ (split plot) với 3 lầnchất lượng tốt phục vụ cho sản xuất. Hàng nhắc lại.loạt các giống ưu tú, triển vọng đã ra đời * Nhân tố chính là phân bón (ô nhỏ),như ĐS1, ĐS3, J01, J02, … và đã phát triển gồm 4 công thức:mạnh, bền vững ở vùng miền núi phía Bắc.Song việc phát triển và các biện pháp kỹthuật áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sảnxuất cho các giống lúa thuộc loài phụ tại vùng đồng bằng ông Hồngvẫn còn là một câu hỏi cần có lời giải. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam + Lần 2: Khi lúa kết thúc đẻ 20% Đạm + 30% Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên theo dõi và xử lý dịch hại khi có dịch. * Nhân tố phụ là mật độ (ô lớn): gồm 3 Tưới nước theo biện pháp tưới nướcmật độ: khô ướt luân phiên (AWD). Mật độ 1(MĐ1): 35 khóm/m 2.3. Phương pháp xử lý số liệu Mật độ 2(MĐ2): 40 khóm/m ố liệu thu thập trong quá trình thí Mật độ 3(MĐ3): 45 khóm/m nghiệm được tính toán theo phầm mềm Diện tích ô thí nghiệm: 10m , tổng diện Excel và chương trình IRRISTAT 5.0 của ´ ´ 2.2. Biện pháp kỹ thuật III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Sử dụng biện pháp làm mạ nền cứng,cấy 1 dảnh. 1. Ảnh hưởng của liều lượng phân kali và mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng gieo 06/02/2013. Cấy khi mạ của giống lúa J01đạt 3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân và mật độ cấy đến ữu cơ vi sinh và thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng,Super lân trướ ừ ầ ố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Giống lúa Japonica J01 Bón phân cân đối cho cây trồng Dòng giống mới nhập nội Năng suất giống lúa Japonica J01Tài liệu liên quan:
-
8 trang 124 0 0
-
9 trang 87 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 68 0 0 -
10 trang 42 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 34 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 32 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 31 0 0