Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Khẩu đạc na ở huyện Tương Dương, Nghệ An
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.03 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khẩu đạc na là giống lúa nếp địa phương, được trồng lâu đời ở huyện Tương Dương, Nghệ An. Nghiên cứu thời vụ, mật độ và phân bón phù hợp nhằm nâng cao năng suất giống lúa Khẩu đạc na, tăng thu nhập cho người trồng. Giống lúa Khẩu đạc na là giống cảm quang, thời vụ thích hợp để gieo gieo từ ngày 10 - 22 tháng 6 và cấy từ ngày 2 - 14 tháng 7 (tuổi mạ 22 ngày).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Khẩu đạc na ở huyện Tương Dương, Nghệ An Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/2020 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA KHẨU ĐẠC NA Ở HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, NGHỆ AN Hoàng Thị Huệ1, Hoàng Thị Thu Thủy1, Lã Tuấn Nghĩa1 TÓM TẮT Khẩu đạc na là giống lúa nếp địa phương, được trồng lâu đời ở huyện Tương Dương, Nghệ An. Nghiên cứu thờivụ, mật độ và phân bón phù hợp nhằm nâng cao năng suất giống lúa Khẩu đạc na, tăng thu nhập cho người trồng.Giống lúa Khẩu đạc na là giống cảm quang, thời vụ thích hợp để gieo gieo từ ngày 10 - 22 tháng 6 và cấy từ ngày2 - 14 tháng 7 (tuổi mạ 22 ngày). Mật độ cấy thích hợp 40 khóm/m2; liều lượng phân bón thích hợp cho 1 ha: 01 tấnphân hữu cơ vi sinh + 80 N + 90 kg P2O5 + 80 kg K2O. Từ khóa: Giống lúa Khẩu đạc na, thời vụ gieo cấy, mật độ, phân bón, năng suấtI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nhiều giống lúa địa phương đang được nông 2.2.1. Nghiên cứu xác định thời vụ thích hợpdân lưu giữ và gieo trồng thể hiện tính ưu việt về Thí nghiệm bao gồm 3 công thức thời vụ: CT1:khả năng thích nghi cao với điều kiện sinh thái khókhăn, có chất lượng gạo tốt, bổ dưỡng (Hoàng Thị sớm 10 ngày so với thời vụ chính; CT2: thời vụHuệ và ctv., 2017). Trung tâm Tài nguyên thực vật chính của địa phương; CT3: muộn 10 ngày so vớiđã nghiên cứu và phát hiện nhiều giống địa phương thời vụ chính. Thời vụ chính căn cứ vào mùa mưa,có chất lượng cao và khả năng chống chịu tốt đang biến động tùy theo năm khi trời có mưa và đủ nướcđược nông dân duy trì qua nhiều thế hệ, trong đó thì tiến hành cấy.có giống lúa Khẩu đạc na. Khẩu đạc na là giống lúa Năm 2018: CT1: Ngày gieo mạ 10/6/2018,nếp của dân tộc Thái, có nguồn gốc lâu đời ở huyện ngày cấy 02/7/2018; CT2: Ngày gieo mạ 20/6/2018;Tương Dương, Nghệ An. Khẩu đạc na thuộc nhóm ngày cấy 12/7/2018; CT3: Ngày gieo mạ 30/6/2018;mùa trung, có thời gian sinh trưởng 135 - 140 ngày, ngày cấy 22/7/2018.chất lượng gạo ngon, dẻo, hạt gạo tròn, được ngườidân sử dụng thường xuyên, phục vụ nấu rượu và làm Năm 2019: CT1: Ngày gieo mạ 12/6/2019;bánh nhân dịp lễ hội và ngày Tết cổ truyền. ngày cấy 4/7/2019; CT2: Ngày gieo mạ 22/6/2019; Tuy nhiên, việc sử dụng giống lúa nói trên cũng ngày cấy 14/7/2019; CT3: Ngày gieo mạ 2/7/2019;chỉ ở mức độ tự phát của người nông dân mà chưa ngày cấy 24/7/2019.được nghiên cứu một cách hệ thống, chưa có cơ sở Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầydữ liệu khoa học đầy đủ nên có nguy cơ bị xói mòn đủ với 3 lần lặp và 3 công thức, diện tích mỗi ô thícao. Do đó, Trung tâm Tài nguyên thực vật đã phối nghiệm là 10 m2.hợp với các địa phương ở tỉnh Nghệ An tiến hành 2.2.2. Nghiên cứu xác định mật độ thích hợpđiều tra, bảo tồn, phục tráng và xây dựng biện phápkỹ thuật canh tác nhằm từng bước mở rộng sản xuất Các công thức mật độ gồm: CT1 - 30 khóm/m2;cũng như gìn giữ nguồn gen quý này. CT2 - 35 khóm/m2; CT3 - 40 khóm/m2; CT4 - 45 Xuất phát từ những phân tích ở trên, chúng tôi khóm/m2.tiến hành “Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, mật Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầyđộ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng đủ với 3 lần lặp và 4 công thức, diện tích mỗi ô thísuất của giống lúa Khẩu đạc na Tương Dương, nghiệm là 10 m2.Nghệ An”. 2.2.3. Nghiên cứu xác định liều lượng phân bónII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thích hợp2.1. Vật liệu nghiên cứu Thí nghiệm bao gồm 4 công thức như sau: CT1: Vật liệu nghiên cứu là giống lúa Khẩu đạc na, có Nền + 60 kg N; CT2: Nền + 80 kg N; CT3: Nền +nguồn gốc ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, 100 kg N; CT4: Nền + 120 kg N.đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc Nền sử dụng cho thí nghiệm phân bón: 1 tấn phângia, Trung tâm Tài nguyên thực vật. hữu cơ vi sinh + 90 kg P2O5 + 80 kg K2O.1 Trung tâm Tài nguyên thực vật 45Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/2020 Thí nghiệm về liều lượng phân bó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Khẩu đạc na ở huyện Tương Dương, Nghệ An Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/2020 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA KHẨU ĐẠC NA Ở HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, NGHỆ AN Hoàng Thị Huệ1, Hoàng Thị Thu Thủy1, Lã Tuấn Nghĩa1 TÓM TẮT Khẩu đạc na là giống lúa nếp địa phương, được trồng lâu đời ở huyện Tương Dương, Nghệ An. Nghiên cứu thờivụ, mật độ và phân bón phù hợp nhằm nâng cao năng suất giống lúa Khẩu đạc na, tăng thu nhập cho người trồng.Giống lúa Khẩu đạc na là giống cảm quang, thời vụ thích hợp để gieo gieo từ ngày 10 - 22 tháng 6 và cấy từ ngày2 - 14 tháng 7 (tuổi mạ 22 ngày). Mật độ cấy thích hợp 40 khóm/m2; liều lượng phân bón thích hợp cho 1 ha: 01 tấnphân hữu cơ vi sinh + 80 N + 90 kg P2O5 + 80 kg K2O. Từ khóa: Giống lúa Khẩu đạc na, thời vụ gieo cấy, mật độ, phân bón, năng suấtI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nhiều giống lúa địa phương đang được nông 2.2.1. Nghiên cứu xác định thời vụ thích hợpdân lưu giữ và gieo trồng thể hiện tính ưu việt về Thí nghiệm bao gồm 3 công thức thời vụ: CT1:khả năng thích nghi cao với điều kiện sinh thái khókhăn, có chất lượng gạo tốt, bổ dưỡng (Hoàng Thị sớm 10 ngày so với thời vụ chính; CT2: thời vụHuệ và ctv., 2017). Trung tâm Tài nguyên thực vật chính của địa phương; CT3: muộn 10 ngày so vớiđã nghiên cứu và phát hiện nhiều giống địa phương thời vụ chính. Thời vụ chính căn cứ vào mùa mưa,có chất lượng cao và khả năng chống chịu tốt đang biến động tùy theo năm khi trời có mưa và đủ nướcđược nông dân duy trì qua nhiều thế hệ, trong đó thì tiến hành cấy.có giống lúa Khẩu đạc na. Khẩu đạc na là giống lúa Năm 2018: CT1: Ngày gieo mạ 10/6/2018,nếp của dân tộc Thái, có nguồn gốc lâu đời ở huyện ngày cấy 02/7/2018; CT2: Ngày gieo mạ 20/6/2018;Tương Dương, Nghệ An. Khẩu đạc na thuộc nhóm ngày cấy 12/7/2018; CT3: Ngày gieo mạ 30/6/2018;mùa trung, có thời gian sinh trưởng 135 - 140 ngày, ngày cấy 22/7/2018.chất lượng gạo ngon, dẻo, hạt gạo tròn, được ngườidân sử dụng thường xuyên, phục vụ nấu rượu và làm Năm 2019: CT1: Ngày gieo mạ 12/6/2019;bánh nhân dịp lễ hội và ngày Tết cổ truyền. ngày cấy 4/7/2019; CT2: Ngày gieo mạ 22/6/2019; Tuy nhiên, việc sử dụng giống lúa nói trên cũng ngày cấy 14/7/2019; CT3: Ngày gieo mạ 2/7/2019;chỉ ở mức độ tự phát của người nông dân mà chưa ngày cấy 24/7/2019.được nghiên cứu một cách hệ thống, chưa có cơ sở Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầydữ liệu khoa học đầy đủ nên có nguy cơ bị xói mòn đủ với 3 lần lặp và 3 công thức, diện tích mỗi ô thícao. Do đó, Trung tâm Tài nguyên thực vật đã phối nghiệm là 10 m2.hợp với các địa phương ở tỉnh Nghệ An tiến hành 2.2.2. Nghiên cứu xác định mật độ thích hợpđiều tra, bảo tồn, phục tráng và xây dựng biện phápkỹ thuật canh tác nhằm từng bước mở rộng sản xuất Các công thức mật độ gồm: CT1 - 30 khóm/m2;cũng như gìn giữ nguồn gen quý này. CT2 - 35 khóm/m2; CT3 - 40 khóm/m2; CT4 - 45 Xuất phát từ những phân tích ở trên, chúng tôi khóm/m2.tiến hành “Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, mật Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầyđộ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng đủ với 3 lần lặp và 4 công thức, diện tích mỗi ô thísuất của giống lúa Khẩu đạc na Tương Dương, nghiệm là 10 m2.Nghệ An”. 2.2.3. Nghiên cứu xác định liều lượng phân bónII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thích hợp2.1. Vật liệu nghiên cứu Thí nghiệm bao gồm 4 công thức như sau: CT1: Vật liệu nghiên cứu là giống lúa Khẩu đạc na, có Nền + 60 kg N; CT2: Nền + 80 kg N; CT3: Nền +nguồn gốc ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, 100 kg N; CT4: Nền + 120 kg N.đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc Nền sử dụng cho thí nghiệm phân bón: 1 tấn phângia, Trung tâm Tài nguyên thực vật. hữu cơ vi sinh + 90 kg P2O5 + 80 kg K2O.1 Trung tâm Tài nguyên thực vật 45Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/2020 Thí nghiệm về liều lượng phân bó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Giống lúa Khẩu đạc na Thời vụ gieo cấy Năng suất lúa cạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
8 trang 122 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 60 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0