Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân chuồng và đạm vô cơ đến năng suất, chất lượng và dư lượng Nitrat trong rau xà lách và cà chua
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân chuồng và đạm vô cơ đến năng suất, chất lượng và dư lượng Nitrat trong rau xà lách và cà chua trình bày ảnh hưởng việc bón phối hợp giữa phân chuồng và phân đạm vô cơ đến sinh trưởng và năng suất của cây rau; Ảnh hưởng việc bón phối hợp giữa phân chuồng và phân đạm vô cơ đến chất lượng và dư lượng Nitrat trong sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân chuồng và đạm vô cơ đến năng suất, chất lượng và dư lượng Nitrat trong rau xà lách và cà chua Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHÂN CHUỒNG VÀ ĐẠM VÔ CƠ ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ DƯ LƯỢNG NITRAT TRONG RAU XÀ LÁCH VÀ CÀ CHUA Đỗ ị Mát 1, Trần Minh Vương 2, Nguyễn Hồng Sơn 3, Trần Công Hạnh 4 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu đăng tải trong bài báo này cho thấy lượng phân chuồng và phân đạm sử dụng trong canh tác rau có tác động rõ rệt đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng và dư lượng Nitrat trong rau xà lách và dưa chuột. Khi tăng lượng phân chuồng và phân đạm, các yếu tố cấu thành năng suất xà lách và dưa chuột cũng tăng rõ rệt nhưng khi không bón phân chuồng hoặc bón lượng quá cao 15 tấn/ha đối với xà lách; 20 tấn/ha đối với dưa chuột cũng như khi không bón phân đạm hoặc bón ở lượng 120 kg/ha đối với xà lách; dưa chuột là 250 kg/ha, năng suất đều giảm. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của rau xà lách đạt tối đa khi bón 10 tấn phân chuồng + 90 kgN hoặc 15 tấn phân chuồng + 90 kgN; đối với dưa chuột, năng suất đạt tối đa khi bón 20 tấn phân chuồng + 150 kgN hoặ bón 10 tấn phân chuồng + 150 kgN. Các chỉ tiêu chất lượng của rau xà lách như tỷ lệ phần ăn được đạt cao nhất khi không bón phân chuồng, khối lượng vật chất khô đạt cao nhất khi bón 120 kg N/ha trên nền 15 tấn phân chuồng. Với dưa chuột, hàm lượng chất khô và hàm lượng đường đều đạt cao nhất khi bón 150 kgN trên nền 20 tấn phân chuồng và 200 kgN trên nền 0 và 10 tấn phân chuồng; hàm lượng vitamin C đạt cao nhất khi bón bón 10 tấn phân chuồng và 200 kg N/ha. Ngoại trừ khi bón ở lượng 15 tấn phân chuồng + 120 kgN/ha đối với xà lách và 250 kg N/ha (với cả 3 mức bón phân chuồng) đối với dưa chuột, các mức bón kết hợp khác đều có mức dư lượng Nitrat trong nông sản thấp hơn mức cho phép. Việc sử dụng phân chuồng hoai mục dường như không để lại dư lượng trong nông sản. Từ khóa: Dư lượng Nitrat, rau xà lách, dưa chuột, phân chuồng, phân đạm I. ĐẶT VẤN ĐỀ trong rau, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây, do nhu cầu về rau “Nghiên cứuảnh hưởng của việc sử dụng phối hợp xanh ngày càng cao, để đáp ứng nhu cầu của người phân chuồng và phân đạm vô cơ đến năng suất và dư sử dụng người nông dân đã nỗ lực áp dụng các lượng Nitrat trên sản phẩm rau tại vùng sản xuất rau tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất tập trung tỉnh anh Hóa”. và chất lượng, trong đó đặc biệt quan tâm đến kỹ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thuật sử dụng hợp lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và các chất điều tiết sinh trưởng. Song 2.1. Vật liệu nghiên cứu song với dư lượng thuốc BVTV và kim loại nặng, - Cây trồng: Dưa chuột (giống C.H765) và xà dư lượng Nitrat trong rau cũng là một chỉ tiêu đáng lách (giống xà lách Đăm) quan tâm bởi tác động của nó tới sức khoẻ của - Phân chuồng: Sử dụng loại phân chuồng đã người tiêu dùng. Rau xanh thường nhiễm dư lượng được ủ hoai mục. Nitrat cao khi bón nhiều đạm hoặc bón sát với thời - Phân hóa học: Đạm Ure 46% N; Lân super kỳ thu hoạch, không tuân thủ thời gian cách ly, phốt phát Lâm ao chứa 16% P2O5; Kali Clorua trong đó tuân thủ đầy đủ thời gian cách ly là yếu chứa 60% K2O. tố quan trọng nhất. Cũng vì lý do đó, gần đây có quan điểm cho rằng nếu bón phân chuồng cho rau, 2.2. Phương pháp nghiên cứu đặc biệt là rau ăn lá ngắn ngày sẽ khó kiểm soát dư Được tiến hành thông qua bố trí thí nghiệm lượng Nitrat do cây hấp thụ nguồn đạm chứa trong đồng ruộng với 3 yếu tố chính là 3 mức bón phân phân chuồng trong suốt thời gian sinh trưởng, khó chuồng (PC) và yếu tố phụ là 5 mức bón đạm vô tuân thủ thời gian cách ly. cơ. TN được bố trí trên đồng ruộng theo kiểu Spit Để trả lời câu hỏi trên đồng thời cung cấp các – Plot, nhắc lại 3 lần, diện tích ô TN là 4m2 đối với dẫn liệu khoa học về mức độ tác động của phân rau xà lách (1mx4m) và 15 m2 (1xm15m) đối với chuồng và phân đạm vô cơ đến sinh trưởng, phát dưa chuột. Phân bón nền trong nghiên cứu với rau triển, năng suất, chất lượng và dư lượng Nitrat xà lách là P2O5 48 kg/ha + K2O 30 kg/ha + vôi bột 1 Trung tâm Kiểm nghiệm và Chứng nhận Chất lượng Nông, lâm, thủy sản anh Hóa 2 Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản anh Hóa 3 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; 4 Trường Đại học Hồng Đức, anh Hoá. 41 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 0,5 tấn/ha; với TN dưa chuột là P2O5 100 kg/ha; cho thấy ở nền không bón phân chuồng, số lá rau K2O 150 kg/ha; vôi bột 0,5 tấn/ha xà lách ở giai đoạn đầu tăng khi tăng lượng đạm * Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi nhưng đến giai đoạn gần kết thúc sinh trưởng, tốc eo quy trình đánh giá của Trung tâm nghiên độ mọc lá chậm dần và thậm chí số lá ở các công rau thế giới (AVRDC), các chỉ tiêu chủ yếu gồm: thức bón nhiều đạm đạt thấp hơn so với công thức bón ít đạm. Số lá đạt cao nhất khi bón 90 kg N/ha - Đối với xà lách: thời gian sinh trưởng; chiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân chuồng và đạm vô cơ đến năng suất, chất lượng và dư lượng Nitrat trong rau xà lách và cà chua Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHÂN CHUỒNG VÀ ĐẠM VÔ CƠ ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ DƯ LƯỢNG NITRAT TRONG RAU XÀ LÁCH VÀ CÀ CHUA Đỗ ị Mát 1, Trần Minh Vương 2, Nguyễn Hồng Sơn 3, Trần Công Hạnh 4 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu đăng tải trong bài báo này cho thấy lượng phân chuồng và phân đạm sử dụng trong canh tác rau có tác động rõ rệt đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng và dư lượng Nitrat trong rau xà lách và dưa chuột. Khi tăng lượng phân chuồng và phân đạm, các yếu tố cấu thành năng suất xà lách và dưa chuột cũng tăng rõ rệt nhưng khi không bón phân chuồng hoặc bón lượng quá cao 15 tấn/ha đối với xà lách; 20 tấn/ha đối với dưa chuột cũng như khi không bón phân đạm hoặc bón ở lượng 120 kg/ha đối với xà lách; dưa chuột là 250 kg/ha, năng suất đều giảm. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của rau xà lách đạt tối đa khi bón 10 tấn phân chuồng + 90 kgN hoặc 15 tấn phân chuồng + 90 kgN; đối với dưa chuột, năng suất đạt tối đa khi bón 20 tấn phân chuồng + 150 kgN hoặ bón 10 tấn phân chuồng + 150 kgN. Các chỉ tiêu chất lượng của rau xà lách như tỷ lệ phần ăn được đạt cao nhất khi không bón phân chuồng, khối lượng vật chất khô đạt cao nhất khi bón 120 kg N/ha trên nền 15 tấn phân chuồng. Với dưa chuột, hàm lượng chất khô và hàm lượng đường đều đạt cao nhất khi bón 150 kgN trên nền 20 tấn phân chuồng và 200 kgN trên nền 0 và 10 tấn phân chuồng; hàm lượng vitamin C đạt cao nhất khi bón bón 10 tấn phân chuồng và 200 kg N/ha. Ngoại trừ khi bón ở lượng 15 tấn phân chuồng + 120 kgN/ha đối với xà lách và 250 kg N/ha (với cả 3 mức bón phân chuồng) đối với dưa chuột, các mức bón kết hợp khác đều có mức dư lượng Nitrat trong nông sản thấp hơn mức cho phép. Việc sử dụng phân chuồng hoai mục dường như không để lại dư lượng trong nông sản. Từ khóa: Dư lượng Nitrat, rau xà lách, dưa chuột, phân chuồng, phân đạm I. ĐẶT VẤN ĐỀ trong rau, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây, do nhu cầu về rau “Nghiên cứuảnh hưởng của việc sử dụng phối hợp xanh ngày càng cao, để đáp ứng nhu cầu của người phân chuồng và phân đạm vô cơ đến năng suất và dư sử dụng người nông dân đã nỗ lực áp dụng các lượng Nitrat trên sản phẩm rau tại vùng sản xuất rau tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất tập trung tỉnh anh Hóa”. và chất lượng, trong đó đặc biệt quan tâm đến kỹ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thuật sử dụng hợp lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và các chất điều tiết sinh trưởng. Song 2.1. Vật liệu nghiên cứu song với dư lượng thuốc BVTV và kim loại nặng, - Cây trồng: Dưa chuột (giống C.H765) và xà dư lượng Nitrat trong rau cũng là một chỉ tiêu đáng lách (giống xà lách Đăm) quan tâm bởi tác động của nó tới sức khoẻ của - Phân chuồng: Sử dụng loại phân chuồng đã người tiêu dùng. Rau xanh thường nhiễm dư lượng được ủ hoai mục. Nitrat cao khi bón nhiều đạm hoặc bón sát với thời - Phân hóa học: Đạm Ure 46% N; Lân super kỳ thu hoạch, không tuân thủ thời gian cách ly, phốt phát Lâm ao chứa 16% P2O5; Kali Clorua trong đó tuân thủ đầy đủ thời gian cách ly là yếu chứa 60% K2O. tố quan trọng nhất. Cũng vì lý do đó, gần đây có quan điểm cho rằng nếu bón phân chuồng cho rau, 2.2. Phương pháp nghiên cứu đặc biệt là rau ăn lá ngắn ngày sẽ khó kiểm soát dư Được tiến hành thông qua bố trí thí nghiệm lượng Nitrat do cây hấp thụ nguồn đạm chứa trong đồng ruộng với 3 yếu tố chính là 3 mức bón phân phân chuồng trong suốt thời gian sinh trưởng, khó chuồng (PC) và yếu tố phụ là 5 mức bón đạm vô tuân thủ thời gian cách ly. cơ. TN được bố trí trên đồng ruộng theo kiểu Spit Để trả lời câu hỏi trên đồng thời cung cấp các – Plot, nhắc lại 3 lần, diện tích ô TN là 4m2 đối với dẫn liệu khoa học về mức độ tác động của phân rau xà lách (1mx4m) và 15 m2 (1xm15m) đối với chuồng và phân đạm vô cơ đến sinh trưởng, phát dưa chuột. Phân bón nền trong nghiên cứu với rau triển, năng suất, chất lượng và dư lượng Nitrat xà lách là P2O5 48 kg/ha + K2O 30 kg/ha + vôi bột 1 Trung tâm Kiểm nghiệm và Chứng nhận Chất lượng Nông, lâm, thủy sản anh Hóa 2 Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản anh Hóa 3 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; 4 Trường Đại học Hồng Đức, anh Hoá. 41 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 0,5 tấn/ha; với TN dưa chuột là P2O5 100 kg/ha; cho thấy ở nền không bón phân chuồng, số lá rau K2O 150 kg/ha; vôi bột 0,5 tấn/ha xà lách ở giai đoạn đầu tăng khi tăng lượng đạm * Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi nhưng đến giai đoạn gần kết thúc sinh trưởng, tốc eo quy trình đánh giá của Trung tâm nghiên độ mọc lá chậm dần và thậm chí số lá ở các công rau thế giới (AVRDC), các chỉ tiêu chủ yếu gồm: thức bón nhiều đạm đạt thấp hơn so với công thức bón ít đạm. Số lá đạt cao nhất khi bón 90 kg N/ha - Đối với xà lách: thời gian sinh trưởng; chiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Dư lượng Nitrat Rau xà lách Thuốc bảo vệ thực vật Dư lượng trong nông sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 258 0 0 -
8 trang 113 0 0
-
9 trang 79 0 0
-
56 trang 59 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 53 0 0 -
Các chất hữu cơ độc trong môi trường và chuyển hóa: Phần 1
35 trang 50 0 0 -
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (6) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
26 trang 39 0 0 -
1 trang 38 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 34 0 0