Nghiên cứu ảnh hưởng độc học cấp tính của kim loại nặng đồng (Cu) và sắt (Fe) lên loài Nitokra sp. (Harpacticoida:Ameiridae)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.78 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu là xây dựng cơ sở dữ liệu để ứng dụng các loài sinh vật sống trong nước ngầm phục vụ công tác giám sát chất lượng môi trường và làm cơ sở cho những cảnh báo sớm về nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm. Nghiên cứu đã tiến hành phương pháp phân lập loài Nitokra sp. từ nước ngầm thuộc khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế; phương pháp thí nghiệm khảo sát độc học cấp tính của Fe2+ và Cu2+ được tiến hành trên các cá thể thuộc loài Nitokra sp; phương pháp phân tích số liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng độc học cấp tính của kim loại nặng đồng (Cu) và sắt (Fe) lên loài Nitokra sp. (Harpacticoida:Ameiridae) NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐỘC HỌC CẤP TÍNH CỦA KIM LOẠI NẶNG ĐỒNG (Cu)VÀ SẮT (Fe) LÊN LOÀI NITOKRA SP. (HARPACTICOIDA:AMEIRIDAE)PHÙNG KHÁNH CHUYÊN1*, TRẦN NGỌC SƠN1, PHẠM THỊ PHƯƠNG1,ĐỖ ĐĂNG HIẾU1, HỒ ĐẮC NGHĨA11 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà NẵngTóm tắt:Hiện nay, ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm đang ngày càng gia tăng, vì vậy việc giám sát chất lượngnguồn nước thông qua một số loài sinh vật sống trong nước ngầm với kết quả đáng tin cậy và giảm chiphí là cần thiết. Harpacticoida là nhóm sinh vật sống phổ biến trong các khu vực tầng đáy và nước ngầm,chúng được xem là những sinh vật có tiềm năng cho việc giám sát kim loại nặng trong môi trường nướcngầm và trầm tích. Mục đích của nghiên cứu là xây dựng cơ sở dữ liệu để ứng dụng các loài sinh vật sốngtrong nước ngầm phục vụ công tác giám sát chất lượng môi trường và làm cơ sở cho những cảnh báo sớmvề nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm. Nghiên cứu đã tiến hành phương pháp phân lập loàiNitokra sp. từ nước ngầm thuộc khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế; phương pháp thí nghiệm khảo sát độc họccấp tính của Fe2+ và Cu2+ được tiến hành trên các cá thể thuộc loài Nitokra sp; phương pháp phân tích sốliệu. Kết quả thử nghiệm cho thấy mức giá trị LC50 tại 24h, 48h, 72h, 96h của Fe2+ lên loài Nitokra sp. lầnlượt là 12.05 mg/L, 6.574 mg/L, 4.766 mg/L và 3.39 mg/L. Đối với kim loại Cu2+ cho thấy mức giá trị LC50tại 24h, 48h, 72h, 96h lần lượt là 1.76mg/L, 0.58 mg/L, 0.47 mg/L, 0.46 mg/L.Từ khóa: Độc học, Nitokra sp., LC50, sắt (Fe), đồng (Cu).Ngày nhận bài: 10/10/2023; Ngày sửa chữa: 7/2/2024; Ngày duyệt đăng: 28/2/2024.The acute toxic effects of copper (Cu) and iron (Fe) onNitokra sp. (Harpacticoida: Ameiridae)Abstract:Heavy metal contamination in groundwater is an increasing environmental concern. Monitoring waterquality requires testing organisms that provide reliable and cost-effective results. Harpacticoida, a group oforganisms commonly found in bottom and groundwater habitats, have been proposed as potential candidatesfor monitoring heavy metals in these environments. This study investigated the suitability of the speciesNitokra sp., collected from groundwater in Thua Thien Hue province, for monitoring heavy metals. Acutetoxicity experiments were conducted using individuals of Nitokra sp. exposed to varying concentrations ofFe2+ (0, 10, 20, 30 mg/L) and Cu2+ (0, 0.2, 0.4, 0.6, 0.8 mg/L). Results showed that the LC50 values at 24h,48h, 72h, 96h of Fe2+ on Nitokra sp. were 12.05 mg/L, 6.574 mg/L, 4.766 mg/L and 3.39 mg/L respectively.For Cu2+ metal, the LC50 values at 24h, 48h, 72h, 96h were 1.76mg/L, 0.58 mg/L, 0.47 mg/L, 0.46 mg/Lrespectively.Keywords: Toxicology, Nitokra sp., LC50, Iron (Fe), Copper (Cu).JEL Classifications: Q51, Q52, Q53.1. GIỚI THIỆU A. Aremu, 2010). Việc xác định độc tính sinh học của một Để giám sát các tác động của ô nhiễm môi trường đối số kim loại nặng đối với sinh vật trong hệ sinh thái nướcvới các sinh vật trong hệ sinh thái nước ngầm thì các nhà ngầm đóng vai trò quan trọng khi cung cấp các thông tinquản lý hiện nay cần phải có những kiến thức về các chất khoa học về các mức nồng độ ảnh hưởng của độc chất đốiđộc gây ô nhiễm chính, cũng như hệ sinh vật tồn tại trong với hệ sinh thái, từ đó hỗ trợ đánh giá được sự khuếch tánnước ngầm (J. Forget, 1998). Một số nghiên cứu đã chỉ của các độc chất trong nước ngầm, đưa ra những khuyếnra ô nhiễm nước ngầm hiện nay chủ yếu liên quan đến ô cáo về sức khỏe đối với con người và hệ sinh thái. Mộtnhiễm các kim loại nặng như sắt, mangan, asen, chì, crom, trong số những nhóm sinh vật thường được tìm thấy trongkẽm, niken, ngoài ra thuốc trừ sâu cũng là nguyên nhân nước ngầm đó là bộ Harpacticoida (Copepoda), đây là mộtdẫn đến ô nhiễm nước ngầm tại các khu dân cư (Nguyễn nhóm sinh vật sống phổ biến ở các vùng đáy các thủy vựcTrung Đức, 2021) (Ashwani Kumar Tiwari, 2016) (David và nước ngầm, chúng có những đặc điểm sinh học phù Số 2/2024 15 NGHIÊN CỨU hợp để thích nghi trong những môi trường sống này như 2.3. Phương pháp phân tích số liệu cơ thể thuôn dài, hình trụ, râu ngắn, mắt thường bị tiêu Số liệu được phân tích tương quan hồi quy trên phần giảm (Tran N-S et al., 2021). Tính đến nay, các loài thuộc mềm Excel 2016. Dữ liệu về thử nghiệm độc cấp tính được chi Nitokra thuộc bộ Harpacticoida đã được đem ra thử phân tích bằng phương pháp Probit để xác định giá trị nghiệm độc học từ những năm 1986, 1993 (Maria Tarkpea, LC50 (Gaddum, 1948). 1986) (Goran Dave, 1993) và chúng được đánh giá là nhóm sinh vật tiềm năng trong việc ứng dụng thử nghiệm độc 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU học sinh thái ở các dạng thủy vực khác nhau. Tuy nhiên, Để đánh giá tính nhạy cảm của Nitokra sp. đối với độc các nghiên cứu thử nghiệm độc học trên nhóm sinh vật chất CuCl2.2H2O và FeSO4.7H2O, nghiên cứu xác định này tại Việt Nam lại có rất ít trong khi chúng rất phổ biến ngưỡng nồng độ độc chất làm chết 50% cá thể tại các mốc trong nhiều dạng thủy vực khác nhau. Trong nghiên cứu thời gian 24h, 48h, 72h, 96h. Trong quá trình tiến hành thí này, độc học cấp tính được tiến hành khảo sát trên loài nghiệm, các yếu tố như: nhiệt độ, pH, ánh sáng được kiểm Nitokra sp. phân lập từ các khu vực nước ngầm thuộc tỉnh soát nằm trong khoảng đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát Thừa Thiên Huế nhằm mục đích xây dựng cơ sở dữ l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng độc học cấp tính của kim loại nặng đồng (Cu) và sắt (Fe) lên loài Nitokra sp. (Harpacticoida:Ameiridae) NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐỘC HỌC CẤP TÍNH CỦA KIM LOẠI NẶNG ĐỒNG (Cu)VÀ SẮT (Fe) LÊN LOÀI NITOKRA SP. (HARPACTICOIDA:AMEIRIDAE)PHÙNG KHÁNH CHUYÊN1*, TRẦN NGỌC SƠN1, PHẠM THỊ PHƯƠNG1,ĐỖ ĐĂNG HIẾU1, HỒ ĐẮC NGHĨA11 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà NẵngTóm tắt:Hiện nay, ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm đang ngày càng gia tăng, vì vậy việc giám sát chất lượngnguồn nước thông qua một số loài sinh vật sống trong nước ngầm với kết quả đáng tin cậy và giảm chiphí là cần thiết. Harpacticoida là nhóm sinh vật sống phổ biến trong các khu vực tầng đáy và nước ngầm,chúng được xem là những sinh vật có tiềm năng cho việc giám sát kim loại nặng trong môi trường nướcngầm và trầm tích. Mục đích của nghiên cứu là xây dựng cơ sở dữ liệu để ứng dụng các loài sinh vật sốngtrong nước ngầm phục vụ công tác giám sát chất lượng môi trường và làm cơ sở cho những cảnh báo sớmvề nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm. Nghiên cứu đã tiến hành phương pháp phân lập loàiNitokra sp. từ nước ngầm thuộc khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế; phương pháp thí nghiệm khảo sát độc họccấp tính của Fe2+ và Cu2+ được tiến hành trên các cá thể thuộc loài Nitokra sp; phương pháp phân tích sốliệu. Kết quả thử nghiệm cho thấy mức giá trị LC50 tại 24h, 48h, 72h, 96h của Fe2+ lên loài Nitokra sp. lầnlượt là 12.05 mg/L, 6.574 mg/L, 4.766 mg/L và 3.39 mg/L. Đối với kim loại Cu2+ cho thấy mức giá trị LC50tại 24h, 48h, 72h, 96h lần lượt là 1.76mg/L, 0.58 mg/L, 0.47 mg/L, 0.46 mg/L.Từ khóa: Độc học, Nitokra sp., LC50, sắt (Fe), đồng (Cu).Ngày nhận bài: 10/10/2023; Ngày sửa chữa: 7/2/2024; Ngày duyệt đăng: 28/2/2024.The acute toxic effects of copper (Cu) and iron (Fe) onNitokra sp. (Harpacticoida: Ameiridae)Abstract:Heavy metal contamination in groundwater is an increasing environmental concern. Monitoring waterquality requires testing organisms that provide reliable and cost-effective results. Harpacticoida, a group oforganisms commonly found in bottom and groundwater habitats, have been proposed as potential candidatesfor monitoring heavy metals in these environments. This study investigated the suitability of the speciesNitokra sp., collected from groundwater in Thua Thien Hue province, for monitoring heavy metals. Acutetoxicity experiments were conducted using individuals of Nitokra sp. exposed to varying concentrations ofFe2+ (0, 10, 20, 30 mg/L) and Cu2+ (0, 0.2, 0.4, 0.6, 0.8 mg/L). Results showed that the LC50 values at 24h,48h, 72h, 96h of Fe2+ on Nitokra sp. were 12.05 mg/L, 6.574 mg/L, 4.766 mg/L and 3.39 mg/L respectively.For Cu2+ metal, the LC50 values at 24h, 48h, 72h, 96h were 1.76mg/L, 0.58 mg/L, 0.47 mg/L, 0.46 mg/Lrespectively.Keywords: Toxicology, Nitokra sp., LC50, Iron (Fe), Copper (Cu).JEL Classifications: Q51, Q52, Q53.1. GIỚI THIỆU A. Aremu, 2010). Việc xác định độc tính sinh học của một Để giám sát các tác động của ô nhiễm môi trường đối số kim loại nặng đối với sinh vật trong hệ sinh thái nướcvới các sinh vật trong hệ sinh thái nước ngầm thì các nhà ngầm đóng vai trò quan trọng khi cung cấp các thông tinquản lý hiện nay cần phải có những kiến thức về các chất khoa học về các mức nồng độ ảnh hưởng của độc chất đốiđộc gây ô nhiễm chính, cũng như hệ sinh vật tồn tại trong với hệ sinh thái, từ đó hỗ trợ đánh giá được sự khuếch tánnước ngầm (J. Forget, 1998). Một số nghiên cứu đã chỉ của các độc chất trong nước ngầm, đưa ra những khuyếnra ô nhiễm nước ngầm hiện nay chủ yếu liên quan đến ô cáo về sức khỏe đối với con người và hệ sinh thái. Mộtnhiễm các kim loại nặng như sắt, mangan, asen, chì, crom, trong số những nhóm sinh vật thường được tìm thấy trongkẽm, niken, ngoài ra thuốc trừ sâu cũng là nguyên nhân nước ngầm đó là bộ Harpacticoida (Copepoda), đây là mộtdẫn đến ô nhiễm nước ngầm tại các khu dân cư (Nguyễn nhóm sinh vật sống phổ biến ở các vùng đáy các thủy vựcTrung Đức, 2021) (Ashwani Kumar Tiwari, 2016) (David và nước ngầm, chúng có những đặc điểm sinh học phù Số 2/2024 15 NGHIÊN CỨU hợp để thích nghi trong những môi trường sống này như 2.3. Phương pháp phân tích số liệu cơ thể thuôn dài, hình trụ, râu ngắn, mắt thường bị tiêu Số liệu được phân tích tương quan hồi quy trên phần giảm (Tran N-S et al., 2021). Tính đến nay, các loài thuộc mềm Excel 2016. Dữ liệu về thử nghiệm độc cấp tính được chi Nitokra thuộc bộ Harpacticoida đã được đem ra thử phân tích bằng phương pháp Probit để xác định giá trị nghiệm độc học từ những năm 1986, 1993 (Maria Tarkpea, LC50 (Gaddum, 1948). 1986) (Goran Dave, 1993) và chúng được đánh giá là nhóm sinh vật tiềm năng trong việc ứng dụng thử nghiệm độc 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU học sinh thái ở các dạng thủy vực khác nhau. Tuy nhiên, Để đánh giá tính nhạy cảm của Nitokra sp. đối với độc các nghiên cứu thử nghiệm độc học trên nhóm sinh vật chất CuCl2.2H2O và FeSO4.7H2O, nghiên cứu xác định này tại Việt Nam lại có rất ít trong khi chúng rất phổ biến ngưỡng nồng độ độc chất làm chết 50% cá thể tại các mốc trong nhiều dạng thủy vực khác nhau. Trong nghiên cứu thời gian 24h, 48h, 72h, 96h. Trong quá trình tiến hành thí này, độc học cấp tính được tiến hành khảo sát trên loài nghiệm, các yếu tố như: nhiệt độ, pH, ánh sáng được kiểm Nitokra sp. phân lập từ các khu vực nước ngầm thuộc tỉnh soát nằm trong khoảng đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát Thừa Thiên Huế nhằm mục đích xây dựng cơ sở dữ l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm kim loại nặng Giám sát chất lượng nguồn nước Giám sát chất lượng môi trường Phương pháp phân lập loài Nitokra sp Hệ sinh thái nước ngầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 81 0 0
-
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông Sài Gòn
17 trang 26 0 0 -
Tình trạng ô nhiễm cadmium trong cá và nước ao nuôi cá tại 6 xã ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
5 trang 24 0 0 -
Xử lý ô nhiễm crom (III) bằng vật liệu hấp phụ biến tính từ vỏ cam sành
7 trang 23 0 0 -
Xử lý kim loại nặng trong nước thải
10 trang 23 0 0 -
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
26 trang 23 0 0 -
12 trang 22 0 0
-
28 trang 21 0 0
-
82 trang 21 0 0
-
125 trang 21 0 0