Danh mục

Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản khảo cổ học ở Hội An: Thành tựu, thách thức và triển vọng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.51 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội An nằm ở lưu vực sông Thu Bồn, là nơi tập trung đậm đặc nhất các di tích văn hóa Sa Huỳnh (được biết cho tới nay). Bài viết trình bày quá trình nghiên cứu di sản khảo cổ học ở Hội An, giá trị của các di sản/tài nguyên văn hóa khảo cổ học ở Hội An, bảo tồn và phát huy giá trị di sản khảo cổ học ở Hội An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản khảo cổ học ở Hội An: Thành tựu, thách thức và triển vọng DI SẢN VĂN HÓA NGHIÊN CỨU, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN KHẢO CỔ HỌC Ở HỘI AN: THÀNH TỰU, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG LÂM THỊ MỸ DUNG ĐOÀN VĂN LUÂNTóm tắt Hội An nằm ở lưu vực sông Thu Bồn, là nơi tập trung đậm đặc nhất các di tích văn hóa Sa Huỳnh(được biết cho tới nay). Các di tích khảo cổ học Tiền, Sơ sử ở Hội An có giá trị nổi bật về quá trình liêntục (kế thừa và phát triển) văn hóa, chứng tỏ mảnh đất này hội tụ đầy đủ các điều kiện thiên thời - địalợi - nhân hòa và có những chuyển biến bước ngoặt về chính trị, tư tưởng,… trong suốt mấy ngàn năm(từ cách đây 3.500 năm đến hiện nay). Các di sản khảo cổ học ở Hội An đã và đang được quản lý mộtcách bài bản, đúng luật và thực sự đã phát huy giá trị qua hệ thống bảo tàng tổng hợp và chuyên đềngay trong di sản phố cổ, qua các hoạt động lễ hội hay hoạt động văn hóa lồng ghép vật thể với phi vậtthể. Có thể nói, Hội An là một điển hình về sử dụng giá trị của quá khứ cho phát triển hiện tại và tươnglai. Tuy nhiên, giống như nhiều đô thị du lịch khác trên thế giới cũng như Việt Nam, các di sản khảo cổhọc ở Hội An đang đối mặt với rất nhiều thách thức và nguy cơ từ đô thị hóa, gia tăng dân số, quá tảidu lịch, toàn cầu hóa, biến đổi khí hậu,… đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu, đưa ra những giải pháp tiêntiến khả thi trong việc bảo vệ và phát huy giá trị của những tài nguyên “không tái tạo” này.Từ khóa: Di sản khảo cổ học, tài nguyên văn hóa, bảo tồn phát huy, Hội AnAbstract Hoi An is located in the Thu Bon river basin, which has the most condensed concentration of SaHuynh cultural relics (up to present). Archaeological vestiges of pre-history and early history in Hoi Anhave a remarkable value on the continuous process (inheriting and developing) of culture, provingthat this land has full converges of conditions and making significant changes in politics, ideology,...during thousands of years (from 3,500 years ago to present). The archaeological heritages in Hoi Anhave been methodically and legally managed and really promoted their values through the system ofintegrated and thematic museums right in the heritage of the old town, through festival activities orcultural activities that integrate tangible objects with intangible objects. It can be said that Hoi An is atypical example of using the value of the past for present and future development. However, like manyother tourist cities in the world as well as in Vietnam, the archaeological heritage in Hoi An has beenfacing many challenges and risks from urbanization, population growth, globalization and overloadedtourism, climate change, etc. It requires further research and proposals of feasible advanced solutionsto protect and promote the value of these “non-renewable” resources.Keywords: Archaeological heritage, cultural resources, conservation, promotion, Hoi An1. Quá trình nghiên cứu di sản khảo cổ học với những cuộc khảo sát toàn diện khu vực nộiở Hội An thị và ngoại thị đô thị cổ của Trung tâm Nghiên V iệc nghiên cứu khảo cổ học (KCH) ở cứu liên văn hóa lịch sử, Khoa Lịch sử, Trường Hội An, đặc biệt là các di tích Tiền, Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường Đại Sơ sử thật sự bắt đầu từ năm 1989 học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại họcSố 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 5 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Quốc gia Hà Nội) phối hợp cùng Ban Quản nút quan trọng trong giao thương, giao lưu và lý di tích Hội An. Từ đó đến nay, việc nghiên cho thấy những chứng cứ chứng minh sự nối cứu KCH vẫn được duy trì lúc liên tục, lúc ngắt tiếp giữa Sa Huỳnh - Lâm Ấp - Champa. quãng. Kết quả nghiên cứu KCH Hội An đóng Văn hóa Sa Huỳnh ở Hội An có hai giai đoạn góp đáng kể vào việc xây dựng hồ sơ đệ trình đều thuộc thời kỳ muộn và thời kỳ kết thúc ghi danh di sản thế giới UNESCO và luôn được của nền văn hóa này. Nhóm muộn gồm những phát huy giá trị trong đời sống hiện nay dưới địa điểm mộ chum giai đoạn phát triển của các hình thức trưng bày bảo tàng, du lịch văn văn hoá Sa Huỳnh, với loại quan tài gốm, chủ hóa… Những nghiên cứu KCH ở Hội An luôn là đạo là ...

Tài liệu được xem nhiều: