Nghiên cứu bệnh mòn vây, cụt đuôi ở cá mú - Epinephelus spp nuôi ở Khánh Hòa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.09 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về kết quả nghiên cứu bệnh mòn vây cụt đuôi ởcá mú (Epinephelus spp và Cromileptes altivelis) nuôi lồng và nuôi đìa tại tỉnh Khánh Hòa của nhóm nghiên cứu từ Trường Đại họcNha Trang. Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu một số đặc điểm dịch tễ và bước đầu tìm hiểu tác nhân gây ra bệnh này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bệnh mòn vây, cụt đuôi ở cá mú - Epinephelus spp nuôi ở Khánh HòaTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008Trường Đại học Nha TrangVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU BỆNH MÒN VÂY, CỤT ĐUÔIỞ CÁ MÚ – Epinephelus spp NUÔI Ở KHÁNH HÒAPGS. TS. Đ Th Hòa, KS. Nguyn Th Nguyt Hu,KS. Nguyn Th Thùy GiangKhoa Nuôi trng Thy sn - Trng Đi hc Nha TrangTại Khánh Hòa, nuôi cá biển trong đìa và lồng ven và trên biển đã có từ nhiều năm nhưng côngnghệ nuôi này mới thực sự phát triển trong vòng vài năm gần đây khi nuôi tôm he gặp một số khókhăn do bệnh và giá thị trường xuất khẩu giảm sút. Cá mú – Epinephelus spp, Cromileptes sp là mộttrong những loại cá biển được nuôi sớm nhất ở Khánh Hòa. Tuy nhiên, bệnh và tác hại của nó vẫnluôn là một trở ngại không nhỏ đến việc nuôi đối tượng này ở địa phương. Trong hai năm (2005-2006)chúng tôi đã quan sát hiện tượng cá mú trong ao, lồng nuôi chết với các dấu hiệu đặc thù như: thayđổi màu sắc của cơ thể, vây và đuôi mòn cụt, xơ xác, hoạt động giảm, hiện tượng hoại tử có thể ănsâu vào phần thân của những con cá bị bệnh nặng. Bệnh này có thể gây tỷ lệ chết cao ở cá nhỏ (tới100%) và thấp hơn ở cá lớn. Kết quả điều tra cho thấy tần số gặp của bệnh này là 15,7% (n=83),bệnh có thể xuất hiện quanh năm, ảnh hưởng lớn hơn tới cá giai đoạn còn nhỏ. Với bệnh phẩm lấy từgan, thận và vết loét trên cơ thể cá bệnh, chúng tôi đã phân lập được một số loài vi khuẩn thuộc giốngVibrio spp và đặc biệt một loại vi khuẩn dài, cong, mềm mại, gram (-) được xác định là Flexibacter spcó tần số gặp cao khi phân lập. Thí nghiệm cảm nhiễm đã được thực hiện trên cá khỏe để tìm hiểu tácnhân chính gây bệnh.I. ĐẶT VẤN ĐỀKhánh Hòa là một tỉnh ven biển miềnTrung, Việt Nam, nơi có nghề nuôi cá biểnbằng lồng và ao khá phát triển. Tại đây, cá múEpinephelus spp và đôi khi có cả loài cá múlưng gù Cromileptes altivelis là đối tượng nuôisớm nhất và những năm gần đây hiện tượngspp gây bệnh xuất huyết nhiễm trùng máu, loạivi khuẩn dài, khuẩn lạc vàng- Flexibacter,Cytophaga, Plavobacterium và Vibrio spp gâybệnh cụt đuôi mòn vây (Yi, K.C, Yang, T andLee, K.K. 1997; Gilda D. Lio-Po and LeobertD.de Lapena. 2000; Eleonon A.Tendencia vàcá mú và các loài cá biển khác nuôi bị bệnhchết rải rác hay hàng loạt vẫn thường xảy raCeliar Lavilla Pitogo, 2007).Cá mú –Epinephelus spp nuôi ở phía Nam Trung Quốcbị bệnh Swelling diease do Vibrio anguillarumvà gây thiệt hại cho người nuôi. Bệnh cụt đuôimòn vây và bệnh xuất huyết nhiễm trùng máu(Luu Hong. 2002). Tại Việt Nam, Vibrioparahaemolyticus,V.alginolyticusvàlà các bệnh rất thường gặp tại địa phương.Đã có nhiều công trình nghiên cứu vềV.anguillarum đã được phân lập từ cá mú –Epinephelus spp nuôi tại các tỉnh ven biểnbệnh nhiễm khuẩn ở cá mú và cá biển khácphía Bắc Việt Nam bị bệnh xuất huyết nhiễmnuôi tại châu Á được công bố. Người ta đãphân lập được Vibrio carcharias gây bệnhtrùng máu (Bùi Quang Tề, Phan Thị Vân vàcộng sự, 1998)nhiễmtrùngđườngruột(infectiousgastroenteritis) ở cá trống đỏ tại Đài Loan (Liu,P.C; Chuang, W.H and Lee, K.K, 2003). Trêncá mú - Epinephelus spp và loài cá mú lưng gùTrong bài báo này, chúng tôi trình bày vềkết quả nghiên cứu bệnh mòn vây cụt đuôi ởcá mú (Epinephelus spp và Cromileptesaltivelis) nuôi lồng và nuôi đìa tại tỉnh Khánh- Cromileptes altivelis nuôi tại nhiều quốc giaHòa của nhóm nghiên cứu từ Trường Đại họcvà vùng lãnh thổ như Brunei, Malaysia, Taiwan,Indonesia, Kuwait, Thailand, Singapore vàPhilippine thường gặp các loài vi khuẩn VibrioNha Trang. Nghiên cứu này tập trung tìm hiểumột số đặc điểm dịch tễ và bước đầu tìm hiểu6tác nhân gây ra bệnh này.Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008Trường Đại học Nha TrangII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcỡ 8-10 cm, được đưa về trại thực nghiệm,- Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học: Trongnăm 2005, đã có 83 nông hộ nuôi cá mú tại địagiữ trong 1 tuần để cá ổn định về sức khỏe vàbắt đầu ăn loại thức ăn do chúng tôi tự chếphương (trong đó có 26 hộ nuôi cá lồng và 57biến. Thí nghiệm được thực hiện trong các bểhộ nuôi cá ao) đã được chúng tôi phỏng vấntrực tiếp theo phiếu điều tra để tìm hiểu thôngnhựa 120 lít, 20 cá khỏe mạnh được đưa vàotừng bể. Thử thách chủng vi khuẩn nghi ngờtin dịch tễ và kết hợp thu mẫu cá bị bệnh thốiđuôi mòn vây ở cá mú. Các mẫu điều tra đượcbằng 3 phương pháp: tiêm dưới da (0,1 ml/con66cá với huyền dịch có mật độ 4.10 ; 5.10 vàphân bố đảm bảo tính đại diện cho vùng nuôivà tính ngẫu nhiên.6.10 cfu/ml), cho vi khuẩn vào môi trường (với666mật độ 4.10 ; 5.10 và 6.10 cfu/ml) và đặt một6- Mẫu cá bệnh dùng cho nghiên cứu đượckhúm vi khuẩn (ở đuôi, vây và vùng miệng cáthu trực tiếp tại 2 lồng nuôi cá mú lưng gù(Cromileptes altivelis) giai đoạn cá con (6-10thí nghiệm). Cá ở lô đối chứng được tiêmbằng nước muối sinh lý 0,1ml/con. Thí nghiệmcm) và từ một số lồng nuôi cá mú chấm nâu(E. coioides), cá mú đen (M. malabaricus) vàđược lặp lại 2 lần trong điều kiện có sục khí24h/ ngày đêm để duy trì lượng oxy hòa tan tốicá mú mè (M. bleekeri) cỡ cá 15-20 cm. Cábệnh được sục khí để đảm bảo còn sống khiưu. Hàng ngày cho cá thí nghiệm ăn thức ăntự chế biến 1 lần/ngày, xifon đáy và theo dõivề đến phòng thí nghiệm.tình trạng sức khỏe của cá trong các lô thí- Bệnh phẩm lấy từ mô bị mòn cụt, từgan, thận và máu của cá bệnh được phân lậpnghiệm. Phân lập lại những con cá bị bệnhsau thí nghiệm.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNtrên 3 loại môi trường: Nutrient Agar (NA) với2% NaCL, Thiosulphate Citrate Bilesalt1. Các du hiu chính ca bnhsucrose (TCBS) và Cytophaga Agar (CA) pha0với 50% nước biển, ủ ở nhiệt độ 30 C, sau 24Cá bị bệnh có một số dấu hiệu chính nhưsau: có màu sắc nhợt nhạt hoặc đen tối, trên-72 giờ thu các chủng thuần từ đĩa phân lập.thân có từng vùng da bị mất nhớt, vây đuôi bịKiểm tra các đặc điểm sinh hóa của vi khuẩnbằng phươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bệnh mòn vây, cụt đuôi ở cá mú - Epinephelus spp nuôi ở Khánh HòaTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008Trường Đại học Nha TrangVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU BỆNH MÒN VÂY, CỤT ĐUÔIỞ CÁ MÚ – Epinephelus spp NUÔI Ở KHÁNH HÒAPGS. TS. Đ Th Hòa, KS. Nguyn Th Nguyt Hu,KS. Nguyn Th Thùy GiangKhoa Nuôi trng Thy sn - Trng Đi hc Nha TrangTại Khánh Hòa, nuôi cá biển trong đìa và lồng ven và trên biển đã có từ nhiều năm nhưng côngnghệ nuôi này mới thực sự phát triển trong vòng vài năm gần đây khi nuôi tôm he gặp một số khókhăn do bệnh và giá thị trường xuất khẩu giảm sút. Cá mú – Epinephelus spp, Cromileptes sp là mộttrong những loại cá biển được nuôi sớm nhất ở Khánh Hòa. Tuy nhiên, bệnh và tác hại của nó vẫnluôn là một trở ngại không nhỏ đến việc nuôi đối tượng này ở địa phương. Trong hai năm (2005-2006)chúng tôi đã quan sát hiện tượng cá mú trong ao, lồng nuôi chết với các dấu hiệu đặc thù như: thayđổi màu sắc của cơ thể, vây và đuôi mòn cụt, xơ xác, hoạt động giảm, hiện tượng hoại tử có thể ănsâu vào phần thân của những con cá bị bệnh nặng. Bệnh này có thể gây tỷ lệ chết cao ở cá nhỏ (tới100%) và thấp hơn ở cá lớn. Kết quả điều tra cho thấy tần số gặp của bệnh này là 15,7% (n=83),bệnh có thể xuất hiện quanh năm, ảnh hưởng lớn hơn tới cá giai đoạn còn nhỏ. Với bệnh phẩm lấy từgan, thận và vết loét trên cơ thể cá bệnh, chúng tôi đã phân lập được một số loài vi khuẩn thuộc giốngVibrio spp và đặc biệt một loại vi khuẩn dài, cong, mềm mại, gram (-) được xác định là Flexibacter spcó tần số gặp cao khi phân lập. Thí nghiệm cảm nhiễm đã được thực hiện trên cá khỏe để tìm hiểu tácnhân chính gây bệnh.I. ĐẶT VẤN ĐỀKhánh Hòa là một tỉnh ven biển miềnTrung, Việt Nam, nơi có nghề nuôi cá biểnbằng lồng và ao khá phát triển. Tại đây, cá múEpinephelus spp và đôi khi có cả loài cá múlưng gù Cromileptes altivelis là đối tượng nuôisớm nhất và những năm gần đây hiện tượngspp gây bệnh xuất huyết nhiễm trùng máu, loạivi khuẩn dài, khuẩn lạc vàng- Flexibacter,Cytophaga, Plavobacterium và Vibrio spp gâybệnh cụt đuôi mòn vây (Yi, K.C, Yang, T andLee, K.K. 1997; Gilda D. Lio-Po and LeobertD.de Lapena. 2000; Eleonon A.Tendencia vàcá mú và các loài cá biển khác nuôi bị bệnhchết rải rác hay hàng loạt vẫn thường xảy raCeliar Lavilla Pitogo, 2007).Cá mú –Epinephelus spp nuôi ở phía Nam Trung Quốcbị bệnh Swelling diease do Vibrio anguillarumvà gây thiệt hại cho người nuôi. Bệnh cụt đuôimòn vây và bệnh xuất huyết nhiễm trùng máu(Luu Hong. 2002). Tại Việt Nam, Vibrioparahaemolyticus,V.alginolyticusvàlà các bệnh rất thường gặp tại địa phương.Đã có nhiều công trình nghiên cứu vềV.anguillarum đã được phân lập từ cá mú –Epinephelus spp nuôi tại các tỉnh ven biểnbệnh nhiễm khuẩn ở cá mú và cá biển khácphía Bắc Việt Nam bị bệnh xuất huyết nhiễmnuôi tại châu Á được công bố. Người ta đãphân lập được Vibrio carcharias gây bệnhtrùng máu (Bùi Quang Tề, Phan Thị Vân vàcộng sự, 1998)nhiễmtrùngđườngruột(infectiousgastroenteritis) ở cá trống đỏ tại Đài Loan (Liu,P.C; Chuang, W.H and Lee, K.K, 2003). Trêncá mú - Epinephelus spp và loài cá mú lưng gùTrong bài báo này, chúng tôi trình bày vềkết quả nghiên cứu bệnh mòn vây cụt đuôi ởcá mú (Epinephelus spp và Cromileptesaltivelis) nuôi lồng và nuôi đìa tại tỉnh Khánh- Cromileptes altivelis nuôi tại nhiều quốc giaHòa của nhóm nghiên cứu từ Trường Đại họcvà vùng lãnh thổ như Brunei, Malaysia, Taiwan,Indonesia, Kuwait, Thailand, Singapore vàPhilippine thường gặp các loài vi khuẩn VibrioNha Trang. Nghiên cứu này tập trung tìm hiểumột số đặc điểm dịch tễ và bước đầu tìm hiểu6tác nhân gây ra bệnh này.Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008Trường Đại học Nha TrangII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcỡ 8-10 cm, được đưa về trại thực nghiệm,- Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học: Trongnăm 2005, đã có 83 nông hộ nuôi cá mú tại địagiữ trong 1 tuần để cá ổn định về sức khỏe vàbắt đầu ăn loại thức ăn do chúng tôi tự chếphương (trong đó có 26 hộ nuôi cá lồng và 57biến. Thí nghiệm được thực hiện trong các bểhộ nuôi cá ao) đã được chúng tôi phỏng vấntrực tiếp theo phiếu điều tra để tìm hiểu thôngnhựa 120 lít, 20 cá khỏe mạnh được đưa vàotừng bể. Thử thách chủng vi khuẩn nghi ngờtin dịch tễ và kết hợp thu mẫu cá bị bệnh thốiđuôi mòn vây ở cá mú. Các mẫu điều tra đượcbằng 3 phương pháp: tiêm dưới da (0,1 ml/con66cá với huyền dịch có mật độ 4.10 ; 5.10 vàphân bố đảm bảo tính đại diện cho vùng nuôivà tính ngẫu nhiên.6.10 cfu/ml), cho vi khuẩn vào môi trường (với666mật độ 4.10 ; 5.10 và 6.10 cfu/ml) và đặt một6- Mẫu cá bệnh dùng cho nghiên cứu đượckhúm vi khuẩn (ở đuôi, vây và vùng miệng cáthu trực tiếp tại 2 lồng nuôi cá mú lưng gù(Cromileptes altivelis) giai đoạn cá con (6-10thí nghiệm). Cá ở lô đối chứng được tiêmbằng nước muối sinh lý 0,1ml/con. Thí nghiệmcm) và từ một số lồng nuôi cá mú chấm nâu(E. coioides), cá mú đen (M. malabaricus) vàđược lặp lại 2 lần trong điều kiện có sục khí24h/ ngày đêm để duy trì lượng oxy hòa tan tốicá mú mè (M. bleekeri) cỡ cá 15-20 cm. Cábệnh được sục khí để đảm bảo còn sống khiưu. Hàng ngày cho cá thí nghiệm ăn thức ăntự chế biến 1 lần/ngày, xifon đáy và theo dõivề đến phòng thí nghiệm.tình trạng sức khỏe của cá trong các lô thí- Bệnh phẩm lấy từ mô bị mòn cụt, từgan, thận và máu của cá bệnh được phân lậpnghiệm. Phân lập lại những con cá bị bệnhsau thí nghiệm.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNtrên 3 loại môi trường: Nutrient Agar (NA) với2% NaCL, Thiosulphate Citrate Bilesalt1. Các du hiu chính ca bnhsucrose (TCBS) và Cytophaga Agar (CA) pha0với 50% nước biển, ủ ở nhiệt độ 30 C, sau 24Cá bị bệnh có một số dấu hiệu chính nhưsau: có màu sắc nhợt nhạt hoặc đen tối, trên-72 giờ thu các chủng thuần từ đĩa phân lập.thân có từng vùng da bị mất nhớt, vây đuôi bịKiểm tra các đặc điểm sinh hóa của vi khuẩnbằng phươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh mòn vây cụt đuôi ở cá mú Cá mú Epinephelus spp Cá mú Cromileptes altivelis Cá mú nuôi đìa tại Khánh Hòa Đặc điểm dịch tễ Nguyên nhân gây bệnh mòn vây cụt đuôiTài liệu liên quan:
-
7 trang 23 0 0
-
Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2017
5 trang 20 0 0 -
Bài giảng: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa - GV. Hoàng Thị Phương Trang
26 trang 18 0 0 -
Đặc điểm dịch tễ các vụ ngộ độc thực phẩm tại các tỉnh thành phía nam năm 2010-2018
6 trang 17 0 0 -
Đặc điểm bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Kiên Giang
6 trang 17 0 0 -
Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh Carê trên chó tại Hà Nội
9 trang 15 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
Bài giảng Trùng bào tử ký sinh đường ruột Cryptosporidium spp.
14 trang 15 0 0 -
Bài giảng: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm qua đường Da - Niêm mạc - GV. Hoàng Thị Phương Trang
42 trang 14 0 0 -
170 trang 13 0 0