Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh tay chân miệng do enterovirus 71 tại trung tâm nhi khoa Bệnh viện Trung ương Huế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 75.27 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài viết này là: 1. Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tay chân miệng do Enterovirus 71 tại Khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế. 2. Đánh giá kết quả điều trị bệnh tay chân miêng do Enterovirus 71 tại Khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh tay chân miệng do enterovirus 71 tại trung tâm nhi khoa Bệnh viện Trung ương Huế PHẦN NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG DO ENTEROVIRUS 71 TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Ngô Thị Hoa, Phạm Thị Minh Khoa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em đang là vấn đề sức khỏe gây quan tâm hàng đầu ở nhiều nước châu Á - Thái Bình Dương. Tác nhân gây bệnh thường gặp nhất là Coxsackievirus A16 (CA16). Bệnh cũng có thể do một số tác nhân khác như Enterovirus 71 (EV71); Coxsackieviruses A (CA) 5, 7, 9, 10 và Coxsackieviruses B 2 và 5. Trong đó, EV71 là tác nhân đáng quan tâm nhất vì có thể gây ra các bệnh cảnh trầm trọng đưa đến tử vong nhanh chóng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Ở vùng châu Á- Thái Bình Dương, kể từ năm 1997, nhiều trận dịch lớn và sự lưu hành địa phương mức độ cao của EV71 đã được báo cáo, đặc biệt là 2 trận dịch TCM lớn ở Sarawak (năm 1997) và Đài Loan (năm 1998). Một đặc tính cảnh báo của các trận dịch trên là sự xuất hiện của hội chứng phù phổi thần kinh kèm với viêm não thân não gây tử vong nhanh chóng, thường là trong vòng 24 đến 48 giờ sau khởi bệnh. Với tỉ lệ mắc và biến chứng cao, tử vong nhanh nếu suy tuần hoàn hô hấp. Ở nước ta, trong 5 năm trở lại đây bệnh xuất hiện tại miền Nam Việt Nam với số lượng mắc ngày càng cao và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong số các bệnh truyền nhiễm ở trẻ em. Riêng năm 2011 và đầu năm 2012 bệnh xảy ra nhiều tỉnh ở miền Trung như Bình Thuận, Nha Trang, Tuy hòa, Quãng Ngãi, Đà Nẳng, Huế với số lượng mắc ngày càng cao và đều đã có tử vong. Vì những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh tay chân miệng do Enterovirus 71 tại Khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế năm 2012” với các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tay chân miệng do Enterovirus 71 tại Khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế. 2. Đánh giá kết quả điều trị bệnh tay chân miêng do Enterovirus 71 tại Khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn chọn bệnh: Tất cả các trẻ nhập viện tại Khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế, được chẩn đoán bệnh tay chân miệng có huyết thanh chẩn đoán do EV71. - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có bệnh lý nền mạn tính hay các bệnh lý khác kèm theo bệnh tay chân miệng. 2.2. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu. 2.3. Phương pháp chọn mẫu Tất cả hồ sơ bệnh án đáp ứng tiêu chuẩn chọn bệnh, được thu thập theo phiếu điều tra. 2.4. Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học. Sử dụng phần mềm SPSS 18.0. 3. KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm dịch tễ 3.1.1. Phân bố bệnh tay chân miệng theo tuổi và giới 19 TẠP CHÍ NHI KHOA 2015, 8, 2 Bảng 1. Phân bố theo tuổi Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 2 - 12 tháng Nhóm tuổi 58 27,9 13 - 24 tháng 95 45,7 25 tháng - 5 tuổi 53 25,5 > 5 tuổi 2 1,0 208 100,0 Tổng Nhận xét: Phần lớn bệnh tay chân miệng xảy ra ở trẻ từ 2 tuổi trở xuống, trong đó nhóm tuổi 13 - 24 tháng chiếm 45,7%. Tuổi nhỏ nhất: 6 tháng, lớn nhất 6 tuổi, trung bình: 22,23 ± 12,49 tháng tuổi. Biểu đồ 1. Phân bố theo giới 38,9 % Nam 61,1% Nữ Nhận xét: Nam mắc bệnh tay chân miệng nhiều hơn nữ (61,1%) so với 38,9%, p = 0,0018. 3.1.2. Phân bố theo địa phương Bảng 2. Phân bố theo địa phương mắc bệnh Địa phương Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Quảng Bình 5 2,4 Quảng Trị 57 27,4 Thừa Thiên Huế 146 70,2 Tổng 208 100 Nhận xét: Số bệnh nhân nhập viện ở Thừa Thiên Huế chiếm tỉ lệ cao nhất (70,2%), tiếp đến là Quảng Trị (27,4%) và Quảng Bình (2,4%). 3.2. Đặc điểm lâm sàng Bảng 3. Ngày nhập viện kể từ khi phát bệnh Ngày thứ Tần số Tỷ lệ % Tổng 15 84 71 23 11 3 1 208 7,2 40,5 34,1 11 5,3 1,4 0,5 100 1 2 3 4 5 6 7 Nhận xét: Trẻ thường nhập viện vào ngày thứ 2-3 của bệnh(74,6%), sớm nhất là 1 ngày và dài nhất là 7 ngày. 20 PHẦN NGHIÊN CỨU Bảng 4. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Sốt 172 82,7 Sang thương ở da, niêm mạc miệng 208 100 Giật mình 118 56,7 Bứt rứt 45 21,6 Run cơ 22 10,6 Co giật 5 2,4 Yếu chi 6 2,9 Rối loạn nhịp thở 30 14,4 Rối loạn tri giác 13 6,3 Gan lớn 7 3,4 Rối loạn tiêu hóa (nôn, tiêu chảy) 21 10,1 Nhận xét: Các triệu chứng khi bệnh nhân mới nhập viện thường gặp nhất là sang thương ở da niêm mạc (100%), tiếp đến sốt (73,6%), giật mình (56,7%), bứt rứt (21,6%), rối loạn nhịp thở (14,4%). Bảng 5. Đặc điểm của sốt Nhiệt độ > 37 - 38 > 38 - 39 > 39 Tổng n 75 65 32 172 % 43,6 37,8 18,6 100 Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân sốt nhẹ (43,6%) và vừa (37,8%). Có 18,6% trường hợp sốt cao >39oC. Có 5 trường hợp sốt 41oC (2,4%). Bảng 6. Đặc điểm sang thương da, niêm mạc Đặc điểm sang thương n % Sang thương da 6 2,8 Sang thương niêm mạc 90 43,3 Sang thương 2 vị trí 112 53,9 Tổng 208 100 Nhận xét: Phần lớn sa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh tay chân miệng do enterovirus 71 tại trung tâm nhi khoa Bệnh viện Trung ương Huế PHẦN NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG DO ENTEROVIRUS 71 TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Ngô Thị Hoa, Phạm Thị Minh Khoa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em đang là vấn đề sức khỏe gây quan tâm hàng đầu ở nhiều nước châu Á - Thái Bình Dương. Tác nhân gây bệnh thường gặp nhất là Coxsackievirus A16 (CA16). Bệnh cũng có thể do một số tác nhân khác như Enterovirus 71 (EV71); Coxsackieviruses A (CA) 5, 7, 9, 10 và Coxsackieviruses B 2 và 5. Trong đó, EV71 là tác nhân đáng quan tâm nhất vì có thể gây ra các bệnh cảnh trầm trọng đưa đến tử vong nhanh chóng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Ở vùng châu Á- Thái Bình Dương, kể từ năm 1997, nhiều trận dịch lớn và sự lưu hành địa phương mức độ cao của EV71 đã được báo cáo, đặc biệt là 2 trận dịch TCM lớn ở Sarawak (năm 1997) và Đài Loan (năm 1998). Một đặc tính cảnh báo của các trận dịch trên là sự xuất hiện của hội chứng phù phổi thần kinh kèm với viêm não thân não gây tử vong nhanh chóng, thường là trong vòng 24 đến 48 giờ sau khởi bệnh. Với tỉ lệ mắc và biến chứng cao, tử vong nhanh nếu suy tuần hoàn hô hấp. Ở nước ta, trong 5 năm trở lại đây bệnh xuất hiện tại miền Nam Việt Nam với số lượng mắc ngày càng cao và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong số các bệnh truyền nhiễm ở trẻ em. Riêng năm 2011 và đầu năm 2012 bệnh xảy ra nhiều tỉnh ở miền Trung như Bình Thuận, Nha Trang, Tuy hòa, Quãng Ngãi, Đà Nẳng, Huế với số lượng mắc ngày càng cao và đều đã có tử vong. Vì những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh tay chân miệng do Enterovirus 71 tại Khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế năm 2012” với các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tay chân miệng do Enterovirus 71 tại Khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế. 2. Đánh giá kết quả điều trị bệnh tay chân miêng do Enterovirus 71 tại Khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn chọn bệnh: Tất cả các trẻ nhập viện tại Khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế, được chẩn đoán bệnh tay chân miệng có huyết thanh chẩn đoán do EV71. - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có bệnh lý nền mạn tính hay các bệnh lý khác kèm theo bệnh tay chân miệng. 2.2. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu. 2.3. Phương pháp chọn mẫu Tất cả hồ sơ bệnh án đáp ứng tiêu chuẩn chọn bệnh, được thu thập theo phiếu điều tra. 2.4. Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học. Sử dụng phần mềm SPSS 18.0. 3. KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm dịch tễ 3.1.1. Phân bố bệnh tay chân miệng theo tuổi và giới 19 TẠP CHÍ NHI KHOA 2015, 8, 2 Bảng 1. Phân bố theo tuổi Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 2 - 12 tháng Nhóm tuổi 58 27,9 13 - 24 tháng 95 45,7 25 tháng - 5 tuổi 53 25,5 > 5 tuổi 2 1,0 208 100,0 Tổng Nhận xét: Phần lớn bệnh tay chân miệng xảy ra ở trẻ từ 2 tuổi trở xuống, trong đó nhóm tuổi 13 - 24 tháng chiếm 45,7%. Tuổi nhỏ nhất: 6 tháng, lớn nhất 6 tuổi, trung bình: 22,23 ± 12,49 tháng tuổi. Biểu đồ 1. Phân bố theo giới 38,9 % Nam 61,1% Nữ Nhận xét: Nam mắc bệnh tay chân miệng nhiều hơn nữ (61,1%) so với 38,9%, p = 0,0018. 3.1.2. Phân bố theo địa phương Bảng 2. Phân bố theo địa phương mắc bệnh Địa phương Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Quảng Bình 5 2,4 Quảng Trị 57 27,4 Thừa Thiên Huế 146 70,2 Tổng 208 100 Nhận xét: Số bệnh nhân nhập viện ở Thừa Thiên Huế chiếm tỉ lệ cao nhất (70,2%), tiếp đến là Quảng Trị (27,4%) và Quảng Bình (2,4%). 3.2. Đặc điểm lâm sàng Bảng 3. Ngày nhập viện kể từ khi phát bệnh Ngày thứ Tần số Tỷ lệ % Tổng 15 84 71 23 11 3 1 208 7,2 40,5 34,1 11 5,3 1,4 0,5 100 1 2 3 4 5 6 7 Nhận xét: Trẻ thường nhập viện vào ngày thứ 2-3 của bệnh(74,6%), sớm nhất là 1 ngày và dài nhất là 7 ngày. 20 PHẦN NGHIÊN CỨU Bảng 4. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Sốt 172 82,7 Sang thương ở da, niêm mạc miệng 208 100 Giật mình 118 56,7 Bứt rứt 45 21,6 Run cơ 22 10,6 Co giật 5 2,4 Yếu chi 6 2,9 Rối loạn nhịp thở 30 14,4 Rối loạn tri giác 13 6,3 Gan lớn 7 3,4 Rối loạn tiêu hóa (nôn, tiêu chảy) 21 10,1 Nhận xét: Các triệu chứng khi bệnh nhân mới nhập viện thường gặp nhất là sang thương ở da niêm mạc (100%), tiếp đến sốt (73,6%), giật mình (56,7%), bứt rứt (21,6%), rối loạn nhịp thở (14,4%). Bảng 5. Đặc điểm của sốt Nhiệt độ > 37 - 38 > 38 - 39 > 39 Tổng n 75 65 32 172 % 43,6 37,8 18,6 100 Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân sốt nhẹ (43,6%) và vừa (37,8%). Có 18,6% trường hợp sốt cao >39oC. Có 5 trường hợp sốt 41oC (2,4%). Bảng 6. Đặc điểm sang thương da, niêm mạc Đặc điểm sang thương n % Sang thương da 6 2,8 Sang thương niêm mạc 90 43,3 Sang thương 2 vị trí 112 53,9 Tổng 208 100 Nhận xét: Phần lớn sa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đặc điểm dịch tễ Đặc điểm lâm sàng Điều trị bệnh tay chân miệng Bệnh viện Trung ương Huế Cận lâm sàng Vi khuẩn enterovirus 71Gợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 287 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 200 0 0
-
8 trang 196 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 195 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 192 0 0 -
Giám sát nhiễm khuẩn niệu trên người bệnh phẫu thuật tại khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện TW Huế
9 trang 176 0 0