Danh mục

Nghiên cứu bệnh nguyên bệnh vi nấm ở da của bệnh nhân khám tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế - Tạp chí Y học

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 314.48 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định bệnh nguyên của bệnh nấm ở da, cơ quan phụ cận (tóc, móng) và khảo sát bệnh nguyên theo thể bệnh. Nghiên cứu tiến hành trên 181 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm nấm trực tiếp dương tính với các bệnh phẩm da, tóc, móng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bệnh nguyên bệnh vi nấm ở da của bệnh nhân khám tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế - Tạp chí Y họcNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013NGHIÊN CỨU BỆNH NGUYÊN BỆNH VI NẤM Ở DA CỦA BỆNH NHÂNKHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾTôn Nữ Phương Anh*, Ngô Thị Minh Châu*, Phan Thị Hằng Giang*, Nguyễn Thị Hoá*TÓM TẮTMục tiêu: Xác định bệnh nguyên của bệnh nấm ở da, cơ quan phụ cận (tóc, móng) và khảo sát bệnh nguyêntheo thể bệnh.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 181 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm nấmtrực tiếp dương tính với các bệnh phẩm da, tóc, móng. Nuôi cấy bệnh phẩm trên môi trường Sabouraud agar –Chloramphenicol, môi trường Sabouraud agar – Chloramphenicol – Cycloheximide hoặc đồng thời cả 2 môitrường tùy theo bệnh phẩm. Định danh nấm sợi dựa vào kết quả hình thái học. Định danh Candida albicans dựavào kết quả cấy chuyển trên môi trường thạch bột ngô – tween 80 theo kỹ thuật Dalmau, định danh Candida nonalbicans và các nấm men khác dựa vào bộ kít phản ứng hóa học Auxaclor.Kết quả: - Bệnh nguyên vi nấm ở da và cơ quan phụ cận bao gồm: + Nấm da (dermatophytes) là 90,64%,bao gồm: Giống Trichophyton sp. là 82,91%, trong đó T.rubrum (58,01%), T.mentagrophytes (14,36%),T.tonsurans (3,31%), T.violaceum (2,76%), T.erinacei (1,66%), T.schoenleini (1,10%), T.soudanense (0,55%),T.verrucosum (1,10%); Giống Microsporum sp.là 7,18%, trong đó M.gypseum (4,42%), M.canis (2,21%),M.persicolor (0,55%); Giống Epidermophyton sp.là 0,55%, trong đó chỉ có duy nhất loài E.floccosum (0,55%). +Nấm men (yeasts) là 7,71%, bao gồm: C.albicans (3,86%), C.parapsilopsis (1,10%), C.tropicalis (0,55%),C.famata (0,55%), C.guilliermondii (0,55%) và Trichosporon cutaneum (1,10%). + Nấm mốc (nondermatophytesmoulds) là 1,65%, bao gồm: Fusarium solani (0,55%), Fusarium onysix (0,55%) và Scopulariopsis (0,55%). Bệnh nguyên theo thể bệnh: Nấm tóc: T.rubrum (33,33%), T. mentagrophytes (33,33%), M.canis (33,33%).Nấm móng: T.rubrum (66,66%), T.schoenleini (16,67%), Fusarium solani (16,67%). Nấm da bàn tay và viêm kẻtay: T.rubrum (16,67%), T. mentagrophytes (16,67%), M.gypseum (16,66%) , C.albicans (50%). Nấm da bànchân: T.rubrum (63,64%), T. mentagrophytes (9,09%), T.violaceum(9,09%) , T.soudanense (9,09%) ,M.persicolor (9,09%). Nấm da thân: T.rubrum (57,70%), T. mentagrophytes (17,31%), T.violaceum (1,92%),T.tonsurans(1,92%) ,T. Erinacei (5,77%), T.verrucosum (1,92%), M.gypseum (9,62%) , M.canis (1,92%),Fusarium onysix (1,92%). Nấm bẹn: T.rubrum (60,32%), T.mentagrophytes (17,46%), T.violaceum (3,17%),T.tonsurans (7,94%),T.schoenleini (1,59%), T.verrucosum (1,59%) , M.gypseum (3,17%) , M.canis (3,17%),Epidermophyton floccosum (1,59%). Thể bệnh phối hợp: T.rubrum (85,71%), T. mentagrophytes (10,71%),T.violaceum (3,58%). Viêm quanh móng – móng: Candida albicans (36,37%), C.parapsilopsis (18,18%), C.tropicalis (9,09%), C. famata (9,09%), C.guilliermondii (9,09%) và Trichosporon cutaneum (18,18%)Kết luận: Nấm da là bệnh nguyên phổ biến nhất (90,61%) trong các bệnh lý ở da và cơ quan phụ cận donấm, nấm men chiếm tỷ lệ 7,74% và nấm mốc 1,65%. Trong các loài vi nấm thuộc nấm da thì T.rubrum là loàichiếm tỷ lệ cao nhất (58,01%). T.rubrum và T.mentagrophytes có thể gặp ở tất cả các thể bệnh của bệnh nấm da.Trong khi đó Candida sp. và Trichosporon cutaneum là bệnh nguyên của viêm quanh móng – móng.Từ khóa: bệnh nấm da, nấm sợi, nấm men, nấm mốc, dermatophytes, candida sp., moulds.* Đại học Y Dược HuếTác giả liên lạc: ThS Tôn Nữ Phương Anh, ĐT: 0914904050, Email : tonnuphuonganh@gmail.com190Chuyên Đề Ký Sinh TrùngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcABSTRACTSTUDIED ON THE CUTANEOUS FUNGAL PATHOGENS OF ATTENDING PATIENTS IN HUEMEDICINE AND PHARMACY OF HOSPITALTon Nu Phuong Anh, Ngo Thi Minh Chau, Phan Thi Hang Giang, Nguyen Thi Hoa* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 190 - 197Objectives: We surveyed the cutaneous fungal pathogens and the causative fungi species by clinical typesfrom 181 patients in Hue Medicine and Pharmacy of hospitalMaterials and methods: A crossectional survey for describe on 181 patients with positive directexamination from samples, including skin, hair and nail scrapings. These specimens were cultured on Sabouraudagar – Chloramphenicol medium or Sabouraud agar – Chloramphenicol – Cycloheximide medium or two kinds ofmedia. Dermatophytes and nondermatophyte moulds were identified by the microscopic morphology.Identification of Candida species and other yeast pathogens based on the Dalmau technique and colorimetric sugarutilization test.Results: The results were as follows: - The cutaneous fungal pathogens: + Dermatophytes was 90.64%, inwhich Trichophyton species was 82.91% ( T.rubrum 58.01%, T. mentagrophytes 14.36%, T.tonsurans 3.33%,T.violaceum 2.76%, T. erinacei 1.66%, T.schoenleini 1.10%, T.souda ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: