Danh mục

Nghiên cứu bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm qua đường mẹ thai tại Khoa Nhi sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2020-2022

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.82 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Nghiên cứu bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm qua đường mẹ thai tại Khoa Nhi sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2020-2022" mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm qua đường mẹ - thai; mô tả đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm qua đường mẹ - thai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm qua đường mẹ thai tại Khoa Nhi sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2020-2022 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/20227. Trần Nguyễn Yến Phương (2018), “Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của học sinh tại các trường tiểu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2018”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y học dự phòng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.8. Lê Danh Tuyên, Trịnh Hồng Sơn (2020), Cách phân loại và đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào Z-Score, Viện Dinh dưỡng.9. Viện Dinh dưỡng (2019), “Gánh nặng kép về dinh dưỡng ở Việt Nam ảnh hưởng quyết định thay đổi mô hình bệnh tật trong thế kỷ XXI”, Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.46-51.10. Viện Dinh dưỡng (2021), Thông cáo báo chí Hội nghị công bố Kết quả Tổng điều tra Dinh dưỡng 2019-2020.11. World Health Organization (2009), WHO AnthroPlus for Personal Computers Manual. Software for assessing growth of the world’s children and adolescents.12. World Health Organization (2020), Global nutrition report, pp.13.13. World Health Organization (2018), Global nutrition policy review 2016-2017: Country progress in creating enabling policy environments for promoting healthy diets and nutrition, pp.2. (Ngày nhận bài: 07/7/2022 – Ngày duyệt đăng: 04/10/2022) NGHIÊN CỨU BỆNH NHIỄM TRÙNG SƠ SINH SỚM QUA ĐƯỜNG MẸ-THAI TẠI KHOA NHI SƠ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2020-2022 Trần Thị Huỳnh Như1*, Nguyễn Thị Kiều Nhi1, Bùi Quang Nghĩa1, Lê Văn Khoa1, Nguyễn Thị Ngọc Hà2, Nguyễn Phước Sang1, Trần Đức Long1, Trần Công Lý1 1. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2. Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ * Email: tthnhu@ctump.edu.vnTÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm trùng sơ sinh (NTSS) rất hay gặp và là nguyên nhân hàng đầu gây tửvong ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là nhiễm trùng sơ sinh sớm. Theo dõi xác định rõ những yếu tố nguy cơ,phát hiện sớm những biến đổi lâm sàng có thể phát hiện sớm bệnh nhiễm trùng sơ sinh cho phép xửtrí sớm góp phần đáng kể giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Mô tả đặc điểm lâmsàng bệnh NTSS sớm qua đường mẹ-thai; 2. Mô tả đặc điểm cận lâm sàng bệnh NTSS sớm quađường mẹ-thai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát mô tả trên 82 trẻnhiễm trùng sơ sinh sớm qua đường mẹ-thai. Kết quả: 82 bệnh nhi được nghiên cứu với nam 53,7%;40,2% trẻ nhẹ cân, 41,5% trẻ non tháng. Lâm sàng: Triệu chứng hô hấp là thường gặp nhất với thởco lõm ngực (64,6%), thở rên (59,8%), cơn ngưng thở nặng và thở không đều (28%). Tiêu hóa: Búkém, bỏ bú tỷ lệ 37,8%, ọc dịch nâu chiếm 35,4% và bụng chướng 19,5%. Một số triệu chứng lâmsàng khác: Thần kinh, da niêm, huyết học. Cận lâm sàng: Bạch cầu số lượng ≥20000/mm3 là 75,6%,34,1% trường hợp CRP≥10mg/l. Kết luận: Lâm sàng và cận lâm sàng đa dạng, mức độ biểu hiệnkhác nhau, các triệu chứng thường gặp là hô hấp, tiêu hóa, thần kinh, toàn thân. Cận lâm sàng biểuhiện với số lượng bạch cầu tăng và CRP tăng. Từ khóa: Nhiễm trùng sơ sinh sớm. 16 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022ABSTRACT STUDY ON EARLY-ONSET NEONATAL SEPSIS THROUGH THEMOTHER-FETAL ROUTE AT NEONATAL DEPARTMENT OF CAN THO CITY OBSTETRICS AND GYNECOLOGY HOSPITAL IN 2020-2022 Tran Thị Huynh Nhu1*, Nguyen Thi Kieu Nhi1, Bui Quang Nghia1, Le Van Khoa1, Nguyen Thi Ngoc Ha2, Nguyen Phuoc Sang1, Tran Duc Long1, Tran Cong Ly1 1. Can Tho University of Medicine and Pharmacy 2. Can Tho City Obstetrics and Gynecology Hospital Background: Neonatal sepsis is very common and a leading cause of infant mortality,especially early-onset neonatal sepsis (EONS). Monitoring of risk factors and early detection ofclinical symptoms can help doctors manage correctly and contribute to reducing mortality.Objectives: 1. Describe the clinical characteristics of early maternal-fetal disease of EONS; 2.Describe the subclinical characteristics of early EONS through the mother-fetal route. Materialsand methods: Observational study on 82 infants with EONS through the mother-fetal route. Results:82 pediatric patients were studied with 53.7% male; 40.2% of children with low birth weight. Fullterm infants accounted for 58.5%, 41.5% preterm child. Clinical: Respiratory symptoms are themost common with chest constriction (64.6%), grunting (59.8%), severe apnea and irregularbreathing (28%). Digestion: Poor suckling 37.8%, vomiting 35.4% and 19.5% abdominaldistension. Some other clinical symptoms: Neurological, mucosal skin, hematology. Subclinical:The white blood cell count ≥20000/mm3 is 75.6%, 34.1% cases of CRP ≥10mg/l. Conclusion:Clinical and subclinical are diverse, with different levels of expression, the common symptoms arerespiratory, digestive, neurological, and systemic. Subclinical presentation with increased whiteblood cell count and increased CRP. Keywords: Early-onset neonatal sepsis.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng sơ sinh (NTSS) rất hay gặp và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ởtrẻ sơ sinh, đặc biệt là nhiễm trùng sơ sinh sớm. Chẩn đoán sớm nhiễm trùng sơ sinh thườnggặp rất nhiều khó khăn vì các triệu chứng của bệnh đa dạng, không đặc hiệu, diễn biến phứctạp, dễ chuyển giai đoạn, nặng lên nhanh chóng nếu không có chiến lược theo dõi bệnh pháthiện kịp thời. Trẻ sơ sinh mắc nhiễm trùng sơ sinh sớm có khi nhanh chóng rơi vào tìnhtrạng nguy kịch khó kiểm soát nếu không chẩn đoán kịp thời [2]. Tại Việt Nam, nghiên cứu phần lớn về nhiễm trùng huyết sơ sinh, là bệnh lý nhiễmtrùng sơ sinh đã vào giai đo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: