Nghiên cứu biến chứng CMV tái hoạt động sau ghép tế bào gốc đồng loài tại Viện Huyết học – Truyền máu TW (2015-2019)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.72 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CMV (Cytomegalovirus) tái hoạt động là một trong những biến chứng thường gặp nhất và có thể ảnh hưởng đến kết quả ghép tế bào gốc tạo máu đồng loài. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm CMV tái hoạt động và tìm hiểu các yếu tố nguy cơ của CMV tái hoạt động sau ghép tế bào gốc đồng loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biến chứng CMV tái hoạt động sau ghép tế bào gốc đồng loài tại Viện Huyết học – Truyền máu TW (2015-2019) KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU NGHIÊN CỨU BIẾN CHỨNG CMV TÁI HOẠT ĐỘNG SAU GHÉP TẾ BÀO GỐC ĐỒNG LOÀI TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW (2015 - 2019) Nguyễn Thị Nhung, Võ Thị Thanh Bình, Nguyễn Bá Khanh, Nguyễn Mạnh Linh, Đỗ Thị Thúy, Trần Thị Hồng, Nguyễn Thị Duyên, Bạch Quốc Khánh(*)TÓM TẮT 5 đặc điểm và yếu tố nguy cơ của CMV tái hoạt CMV (Cytomegalovirus) tái hoạt động là một động giúp chúng ta có chiến lược theo dõi vàtrong những biến chứng thường gặp nhất và có điều trị phù hợp, nâng cao hiệu quả của ghép.thể ảnh hưởng đến kết quả ghép tế bào gốc tạomáu đồng loài. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm CMV SUMMARYtái hoạt động và tìm hiểu các yếu tố nguy cơ của CMV REACTIVATION AFTERCMV tái hoạt động sau ghép tế bào gốc đồng ALLOGENEIC HEMATOPOIETICloài. Đối tượng: 120 bệnh nhân được ghép tế STEM CELL TRANSPLANTATION INbào gốc đồng loài tại Khoa Ghép tế bào gốc Viện NATIONAL INSTITUTE OFHuyết học – Truyền máu TW từ 01/2015 – HEMATOLOGY AND BLOOD12/2019. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu TRANSFUSION (2015 - 2019)mô tả, theo dõi dọc, hồi cứu và tiến cứu. Kết Object: Study characteristics and risk factorsquả: Tỉ lệ CMV tái hoạt động là 59,2%, thời of CMV reactivation after allogeneicđiểm chẩn đoán trung bình là 27,9 ngày sau hematopoietic stem cell transplantation.ghép, ghép máu dây rốn có CMV tái hoạt động Patients: 120 patients who undergone allogeneicsớm hơn các kiểu ghép khác. Tử vong liên quan stem cell transplantation from 2015 – 2019 inCMV tái hoạt động có 3 bệnh nhân chiếm 4,2%, National Institute of Hematology and Bloodnguyên nhân đều do tổn thương phổi. Bệnh nhân Transfusion. Results: The rate of CMVđược điều trị thành công bằng Ganciclovir chiếm reactivation is 59.2%, diagnosed at a median of53,5%, bệnh nhân sử dụng cả Ganciclovir và 27.9 days post transplant. Death related CMVFoscavir chiếm 38,1%. Thời gian điều trị trung reactivation has 3 patients (4.2%), the cause isbình là 18,3 ngày (7 - 35 ngày). Các yếu tố nguy due to lung damage. Patients successfully treated with Ganciclovir are 53.5%, patients use bothcơ của CMV tái hoạt động bao gồm: ghép máu Ganciclovir and Foscavir are 38.1%. The averagedây rốn hoặc ghép nửa hòa hợp, điều kiện hóa duration of treatment is 18.3 days (7 - 35 days).bằng các thuốc ức chế miễn dịch mạnh, bệnh The risk factors for CMV reactivation include:ghép chống chủ cấp và mạn tính có điều trị ức cord blood or haploidentical transplant,chế miễn dịch toàn thân. Kết luận: Hiểu được conditioning with intensive immunosuppressants, acute and chronic Graft versus Host Disease (GVHD) with systemic immunosuppressive(*)Viện Huyết học – Truyền máu TW therapy. Conclusion: Understanding theChịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Nhung characteristics and risk factors of CMVEmail: nhungnt.nihbt@gmail.com reactivation helps us to have an appropriateNgày nhận bài: 24/8/2020 monitoring and treatment strategy, improving theNgày phản biện khoa học: 28/8/2020 efficiency of stem cell transplantation.Ngày duyệt bài: 07/10/2020860 Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CMV (Cytomegalovirus) tái hoạt động là 2.1. Đối tượng nghiên cứu:một trong những biến chứng thường gặp nhất 120 bệnh nhân được ghép tế bào gốc tạovà có thể ảnh hưởng đến kết quả ghép tế bào máu đồng loài tại Khoa Ghép tế bào gốcgốc tạo máu đồng loài. Bệnh có thể xuất hiện Viện Huyết học – Truyền máu TW từ thángở cả giai đoạn sớm và muộn sau ghép. Tỉ lệ 01/2015 đến hết tháng 12/2019.CMV tái hoạt động sau ghép có thể tới trên 2.2. Phương pháp nghiên cứu50% khi cả bệnh nhân và người hiến có 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứuCMV-IgG huyết thanh dương tính. CMV tái mô tả, theo dõi dọc, hồi cứu và tiến cứu.hoạt động có thể không biểu hiện thành 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu: Chọnbệnh, hoặc có thể biểu hiện thành bệnh ở mẫu thuận tiệnnhiều cơ quan như phổi, đường tiêu hóa, thần 2.2.3. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:kinh trung ương, võng mạc. Nguy cơ CMV Bệnh nhân được ghép tế bào gốc đồng loàitái hoạt động sau ghép gồm nhiều yếu tố, cùng huyết thống hoặc không cùng huyếttrong đó có yếu tố liên quan tuổi bệnh nhân thống tại Viện từ 01/2015 – 12/2019.ghép, mức độ phù hợp HLA, kiểu ghép, loại 2.2.4. Các tiêu chuẩn nghiên cứu:hóa chất điều kiện hóa, tình trạng nhiễm ❖ Tiêu chuẩn CMV tái hoạt động (theoCMV của bệnh nhân và người hiến trước Viện sức khỏe Hoa Kỳ 2008 và bản sửa đổighép, mức độ GVHD,… 2014): Năm 2019, tác giả Châu Thanh Thảo và • Với ghép máu dây rốn:cộng sự nghiên cứu trên 69 bệnh nhân được + Kết qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biến chứng CMV tái hoạt động sau ghép tế bào gốc đồng loài tại Viện Huyết học – Truyền máu TW (2015-2019) KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU NGHIÊN CỨU BIẾN CHỨNG CMV TÁI HOẠT ĐỘNG SAU GHÉP TẾ BÀO GỐC ĐỒNG LOÀI TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW (2015 - 2019) Nguyễn Thị Nhung, Võ Thị Thanh Bình, Nguyễn Bá Khanh, Nguyễn Mạnh Linh, Đỗ Thị Thúy, Trần Thị Hồng, Nguyễn Thị Duyên, Bạch Quốc Khánh(*)TÓM TẮT 5 đặc điểm và yếu tố nguy cơ của CMV tái hoạt CMV (Cytomegalovirus) tái hoạt động là một động giúp chúng ta có chiến lược theo dõi vàtrong những biến chứng thường gặp nhất và có điều trị phù hợp, nâng cao hiệu quả của ghép.thể ảnh hưởng đến kết quả ghép tế bào gốc tạomáu đồng loài. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm CMV SUMMARYtái hoạt động và tìm hiểu các yếu tố nguy cơ của CMV REACTIVATION AFTERCMV tái hoạt động sau ghép tế bào gốc đồng ALLOGENEIC HEMATOPOIETICloài. Đối tượng: 120 bệnh nhân được ghép tế STEM CELL TRANSPLANTATION INbào gốc đồng loài tại Khoa Ghép tế bào gốc Viện NATIONAL INSTITUTE OFHuyết học – Truyền máu TW từ 01/2015 – HEMATOLOGY AND BLOOD12/2019. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu TRANSFUSION (2015 - 2019)mô tả, theo dõi dọc, hồi cứu và tiến cứu. Kết Object: Study characteristics and risk factorsquả: Tỉ lệ CMV tái hoạt động là 59,2%, thời of CMV reactivation after allogeneicđiểm chẩn đoán trung bình là 27,9 ngày sau hematopoietic stem cell transplantation.ghép, ghép máu dây rốn có CMV tái hoạt động Patients: 120 patients who undergone allogeneicsớm hơn các kiểu ghép khác. Tử vong liên quan stem cell transplantation from 2015 – 2019 inCMV tái hoạt động có 3 bệnh nhân chiếm 4,2%, National Institute of Hematology and Bloodnguyên nhân đều do tổn thương phổi. Bệnh nhân Transfusion. Results: The rate of CMVđược điều trị thành công bằng Ganciclovir chiếm reactivation is 59.2%, diagnosed at a median of53,5%, bệnh nhân sử dụng cả Ganciclovir và 27.9 days post transplant. Death related CMVFoscavir chiếm 38,1%. Thời gian điều trị trung reactivation has 3 patients (4.2%), the cause isbình là 18,3 ngày (7 - 35 ngày). Các yếu tố nguy due to lung damage. Patients successfully treated with Ganciclovir are 53.5%, patients use bothcơ của CMV tái hoạt động bao gồm: ghép máu Ganciclovir and Foscavir are 38.1%. The averagedây rốn hoặc ghép nửa hòa hợp, điều kiện hóa duration of treatment is 18.3 days (7 - 35 days).bằng các thuốc ức chế miễn dịch mạnh, bệnh The risk factors for CMV reactivation include:ghép chống chủ cấp và mạn tính có điều trị ức cord blood or haploidentical transplant,chế miễn dịch toàn thân. Kết luận: Hiểu được conditioning with intensive immunosuppressants, acute and chronic Graft versus Host Disease (GVHD) with systemic immunosuppressive(*)Viện Huyết học – Truyền máu TW therapy. Conclusion: Understanding theChịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Nhung characteristics and risk factors of CMVEmail: nhungnt.nihbt@gmail.com reactivation helps us to have an appropriateNgày nhận bài: 24/8/2020 monitoring and treatment strategy, improving theNgày phản biện khoa học: 28/8/2020 efficiency of stem cell transplantation.Ngày duyệt bài: 07/10/2020860 Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CMV (Cytomegalovirus) tái hoạt động là 2.1. Đối tượng nghiên cứu:một trong những biến chứng thường gặp nhất 120 bệnh nhân được ghép tế bào gốc tạovà có thể ảnh hưởng đến kết quả ghép tế bào máu đồng loài tại Khoa Ghép tế bào gốcgốc tạo máu đồng loài. Bệnh có thể xuất hiện Viện Huyết học – Truyền máu TW từ thángở cả giai đoạn sớm và muộn sau ghép. Tỉ lệ 01/2015 đến hết tháng 12/2019.CMV tái hoạt động sau ghép có thể tới trên 2.2. Phương pháp nghiên cứu50% khi cả bệnh nhân và người hiến có 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứuCMV-IgG huyết thanh dương tính. CMV tái mô tả, theo dõi dọc, hồi cứu và tiến cứu.hoạt động có thể không biểu hiện thành 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu: Chọnbệnh, hoặc có thể biểu hiện thành bệnh ở mẫu thuận tiệnnhiều cơ quan như phổi, đường tiêu hóa, thần 2.2.3. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:kinh trung ương, võng mạc. Nguy cơ CMV Bệnh nhân được ghép tế bào gốc đồng loàitái hoạt động sau ghép gồm nhiều yếu tố, cùng huyết thống hoặc không cùng huyếttrong đó có yếu tố liên quan tuổi bệnh nhân thống tại Viện từ 01/2015 – 12/2019.ghép, mức độ phù hợp HLA, kiểu ghép, loại 2.2.4. Các tiêu chuẩn nghiên cứu:hóa chất điều kiện hóa, tình trạng nhiễm ❖ Tiêu chuẩn CMV tái hoạt động (theoCMV của bệnh nhân và người hiến trước Viện sức khỏe Hoa Kỳ 2008 và bản sửa đổighép, mức độ GVHD,… 2014): Năm 2019, tác giả Châu Thanh Thảo và • Với ghép máu dây rốn:cộng sự nghiên cứu trên 69 bệnh nhân được + Kết qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Ghép tế bào gốc tạo máu đồng loài IgG huyết thanh dương tính Thuốc ức chế miễn dịch Bệnh ghép chống chủ cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
9 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 183 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 179 0 0