Nghiên cứu biến đổi chức năng tâm thu thất trái bằng siêu âm doppler tim ở bệnh nhân đau thắt ngực
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 556.05 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài với mục tiêu nghiên cứu biến đổi chức năng tâm thu thất trái bằng siêu âm doppler tim ở bệnh nhân đau thắt ngực vì trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biến đổi chức năng tâm thu thất trái bằng siêu âm doppler tim ở bệnh nhân đau thắt ngựcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcNGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁIBẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰCTrương Thị Mai Hương*, Nguyễn Đức Công**, Vũ Đình Hùng***TÓM TẮTĐặt vấn đề: Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân nhồimáu cơ tim… Tuy nhiên, chưa thấy nghiên cứu chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân đau thắt ngực (ĐTN)tại Việt Nam.Đối tượng và phương pháp: Trong nghiên cứu này, 224 bệnh nhân ĐTN có tuổi trung bình là 59,56 ±10,9 và 81 người bình thường không có tiền sử bệnh tim mạch có độ tuổi (58,52 ± 10,15) và phân bố về giớitương đương. Các đối tượng nghiên cứu được khám lâm sàng, xét nghiệm thường qui, đo chỉ số nhân trắc, điệntim, siêu âm TM- 2D-Doppler tim. Sau đó bệnh nhân nhóm đau thắt ngực được chụp động mạch vành.Kết quả: Giảm phân suất tống máu (EF%) và phân suất co bóp (FS%), tăng thể tích thất trái cuối thì tâmthu (ESV) và tâm trương (EDV) ở bệnh nhân đau thắt ngực so với nhóm chứng với p < 0,05. Có sự giảm EF%đo theo phương pháp Simpson và Teichholz, tăng thể tích thất trái cuối tâm thu (ESV) và thể tích thất trái cuốitâm trương (EDV) ở phân nhóm ĐTN có nhồi máu cơ tim nhiều hơn so với nhóm chứng với p < 0,05. Có sựgiảm EF% đo theo phương pháp Simpson và Teichohhlz , tăng thể tích thất trái cuối tâm thu (ESV) và thể tíchthất trái cuối tâm trương (EDV) ở phân nhóm ĐTN có biến đổi ST-T theo kiểu thiếu máu cơ tim nhiều hơn sovới phân nhóm ĐTN không có biến đổi ST-T với p < 0,05.Kết luận: Chức năng tâm thu thất trái giảm ở bệnh nhân ĐTN, nhất là ở phân nhóm có nhồi máu cơ tim vàcó biến đổi ST-T trên điện tim.Từ khoá: Đau thắt ngực, siêu âm tim, rối loạn vận động thành tim.ABSTRACTTHE CHANGE OF LEFT VENTRICULAR SYSTOLIC FUNCTIONIN PATIENTS WITH ANGINA PECTORISTruong Thi Mai Huong, Nguyen Đuc Cong, Vu Đinh Hung.* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 221 - 226Background: There are many studies of left ventricular (LV) systolic function in patients with myocardialinfarction. However, in Viet Nam, there was no research about the LV function on patients with angina pectoris.Methods and results: In this study, the first group consisted of 224 patients suffered from angina pectoris(average age was 59.56 ± 10.9 years old); the second group (controls) was consisted of 81 healthy persons(average age was 58.52 ± 10.15). Clinical examination, regular tests, measurement of athropometry indexes,electrocardiogram and TM-2D-Doppler echocardiography were performed on all subjects. Coronary angiographywere made on the anginal group. Results as belowed: There were a decrease of ejection fractions (EF%) andfractional shortening (FS%) and an increase of the end systolic volume (ESV) and the end diastolic volume(EDV) of left ventricle in the first group in comparison with the second group (p < 0.05). The rates of decrease ofEF% (by Simpson and Teichholz method) and increase of left ventricular end systolic volume (ESV) and left*Bệnh viện Nguyễn Trãi, ** Bệnh viện Thống Nhất, *** Học viện Quân y.Tác giả liên lạc: PGS TS Nguyễn Đức CôngĐT: 0983160860Email: cong1608@gmail.comChuyên Đề Nội Khoa221Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ventricular end diastolic volume (EDV) in the patients with myocardial infarction were higher compared withthat in the patients without myocardial infarction (p < 0.05). The rates of decrease of FS and EF% (by Simpsonand Teichholz method) and increase of left ventricular end systolic volume (ESV) and left ventricular enddiastolic volume (EDV) in the patients with ischemic ST-T changes were higher compared with that in thepatients without ischemic ST-T changes (p < 0.05).Conclusions: Left ventricular systolic function was significantly decreased in people with angina pectoris,especially in angina patients with old myocardial infarction and ischemic ST-T changes.Keywords: Angina pectoris, echocardiography, cardiac wall diskinesis.sức khỏe định kỳ cùng thời điểm trên.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh mạch vành là nguyên nhân tử vonghàng đầu trên thế giới và ở Việt Nam, theonghiên cứu của viện Tim mạch quốc gia tỷ lệnày đang gia tăng hàng năm. Có nhiều phươngpháp để chẩn đoán thiếu máu cục bộ cơ tim nóichung và đau thắt ngực (ĐTN) nói riêng, trongđó siêu âm Doppler tim đánh giá chức năng tim,là phương tiện thăm dò không xâm lấn giúpchẩn đoán, điều trị và tiên lượng. Vì vậy chúngtôi tiến hành nghiên cứu chức năng thất tráibằng siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân ĐTN vớimục tiêu:1. Nghiên cứu sự biến đổi chức năng tâmthu thất trái trên siêu âm Doppler tim ở bệnhnhân đau thắt ngực.2. Nghiên cứu sự biến đổi chức năng tâmthu thất trái ở nhóm ĐTN có và không biến đổiST-T trên điện tim.3. Nghiên cứu sự biến đổi chức năng tâmthu thất trái ở nhóm ĐTN có và không nhồi máucơ tim.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUĐối tượngNhóm bệnhTiêu chuẩn chọn bệnh- Nam, nữ từ 18-80 tuổi.- Trên lâm sàng có ĐTN theo khuyến cáo củaHội tim mạch Việt Nam 2006(3).- Chẩn đoán nhồi máu cơ tim (NMCT) cũ:Tiền sử NMCT cũ, điện tim có sóng Q đủ tiêuchuẩn độ rộng và sâu theo qui ước Minesota từ 2đạo trình liên tiếp trở lên, ST đẳng điện, men timgiới hạn bình thường.- Chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp: đau thắtngực < 1 giờ, thay đổi ECG, sóng pardee và Qhoại tử, men tim tăng (2/3 tiêu chuẩn trên).- Điện tâm đồ lúc nghỉ bình thường hoặc cóthay đổi ST-T theo kiểu thiếu máu cơ tim (STchênh xuống thẳng đuỗn kéo dài ≥ 0,08s từ điểmJ, T âm tính và cân đối).Tiêu chuẩn loại trừ- Có nhồi máu cơ tim thất phải cũ.- Nhịp tim nhanh: tần số tim > 100 chukỳ/phút, rung nhĩ.- Rối loạn dẫn truyền nặng: block AV (độ2, 3), bệnh van tim, cơ tim, màng ngoài tim,mạch máu phổi, phình bóc tách ĐMC, bệnhtim bẩm sinh.- Bệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biến đổi chức năng tâm thu thất trái bằng siêu âm doppler tim ở bệnh nhân đau thắt ngựcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcNGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁIBẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰCTrương Thị Mai Hương*, Nguyễn Đức Công**, Vũ Đình Hùng***TÓM TẮTĐặt vấn đề: Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân nhồimáu cơ tim… Tuy nhiên, chưa thấy nghiên cứu chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân đau thắt ngực (ĐTN)tại Việt Nam.Đối tượng và phương pháp: Trong nghiên cứu này, 224 bệnh nhân ĐTN có tuổi trung bình là 59,56 ±10,9 và 81 người bình thường không có tiền sử bệnh tim mạch có độ tuổi (58,52 ± 10,15) và phân bố về giớitương đương. Các đối tượng nghiên cứu được khám lâm sàng, xét nghiệm thường qui, đo chỉ số nhân trắc, điệntim, siêu âm TM- 2D-Doppler tim. Sau đó bệnh nhân nhóm đau thắt ngực được chụp động mạch vành.Kết quả: Giảm phân suất tống máu (EF%) và phân suất co bóp (FS%), tăng thể tích thất trái cuối thì tâmthu (ESV) và tâm trương (EDV) ở bệnh nhân đau thắt ngực so với nhóm chứng với p < 0,05. Có sự giảm EF%đo theo phương pháp Simpson và Teichholz, tăng thể tích thất trái cuối tâm thu (ESV) và thể tích thất trái cuốitâm trương (EDV) ở phân nhóm ĐTN có nhồi máu cơ tim nhiều hơn so với nhóm chứng với p < 0,05. Có sựgiảm EF% đo theo phương pháp Simpson và Teichohhlz , tăng thể tích thất trái cuối tâm thu (ESV) và thể tíchthất trái cuối tâm trương (EDV) ở phân nhóm ĐTN có biến đổi ST-T theo kiểu thiếu máu cơ tim nhiều hơn sovới phân nhóm ĐTN không có biến đổi ST-T với p < 0,05.Kết luận: Chức năng tâm thu thất trái giảm ở bệnh nhân ĐTN, nhất là ở phân nhóm có nhồi máu cơ tim vàcó biến đổi ST-T trên điện tim.Từ khoá: Đau thắt ngực, siêu âm tim, rối loạn vận động thành tim.ABSTRACTTHE CHANGE OF LEFT VENTRICULAR SYSTOLIC FUNCTIONIN PATIENTS WITH ANGINA PECTORISTruong Thi Mai Huong, Nguyen Đuc Cong, Vu Đinh Hung.* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 221 - 226Background: There are many studies of left ventricular (LV) systolic function in patients with myocardialinfarction. However, in Viet Nam, there was no research about the LV function on patients with angina pectoris.Methods and results: In this study, the first group consisted of 224 patients suffered from angina pectoris(average age was 59.56 ± 10.9 years old); the second group (controls) was consisted of 81 healthy persons(average age was 58.52 ± 10.15). Clinical examination, regular tests, measurement of athropometry indexes,electrocardiogram and TM-2D-Doppler echocardiography were performed on all subjects. Coronary angiographywere made on the anginal group. Results as belowed: There were a decrease of ejection fractions (EF%) andfractional shortening (FS%) and an increase of the end systolic volume (ESV) and the end diastolic volume(EDV) of left ventricle in the first group in comparison with the second group (p < 0.05). The rates of decrease ofEF% (by Simpson and Teichholz method) and increase of left ventricular end systolic volume (ESV) and left*Bệnh viện Nguyễn Trãi, ** Bệnh viện Thống Nhất, *** Học viện Quân y.Tác giả liên lạc: PGS TS Nguyễn Đức CôngĐT: 0983160860Email: cong1608@gmail.comChuyên Đề Nội Khoa221Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ventricular end diastolic volume (EDV) in the patients with myocardial infarction were higher compared withthat in the patients without myocardial infarction (p < 0.05). The rates of decrease of FS and EF% (by Simpsonand Teichholz method) and increase of left ventricular end systolic volume (ESV) and left ventricular enddiastolic volume (EDV) in the patients with ischemic ST-T changes were higher compared with that in thepatients without ischemic ST-T changes (p < 0.05).Conclusions: Left ventricular systolic function was significantly decreased in people with angina pectoris,especially in angina patients with old myocardial infarction and ischemic ST-T changes.Keywords: Angina pectoris, echocardiography, cardiac wall diskinesis.sức khỏe định kỳ cùng thời điểm trên.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh mạch vành là nguyên nhân tử vonghàng đầu trên thế giới và ở Việt Nam, theonghiên cứu của viện Tim mạch quốc gia tỷ lệnày đang gia tăng hàng năm. Có nhiều phươngpháp để chẩn đoán thiếu máu cục bộ cơ tim nóichung và đau thắt ngực (ĐTN) nói riêng, trongđó siêu âm Doppler tim đánh giá chức năng tim,là phương tiện thăm dò không xâm lấn giúpchẩn đoán, điều trị và tiên lượng. Vì vậy chúngtôi tiến hành nghiên cứu chức năng thất tráibằng siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân ĐTN vớimục tiêu:1. Nghiên cứu sự biến đổi chức năng tâmthu thất trái trên siêu âm Doppler tim ở bệnhnhân đau thắt ngực.2. Nghiên cứu sự biến đổi chức năng tâmthu thất trái ở nhóm ĐTN có và không biến đổiST-T trên điện tim.3. Nghiên cứu sự biến đổi chức năng tâmthu thất trái ở nhóm ĐTN có và không nhồi máucơ tim.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUĐối tượngNhóm bệnhTiêu chuẩn chọn bệnh- Nam, nữ từ 18-80 tuổi.- Trên lâm sàng có ĐTN theo khuyến cáo củaHội tim mạch Việt Nam 2006(3).- Chẩn đoán nhồi máu cơ tim (NMCT) cũ:Tiền sử NMCT cũ, điện tim có sóng Q đủ tiêuchuẩn độ rộng và sâu theo qui ước Minesota từ 2đạo trình liên tiếp trở lên, ST đẳng điện, men timgiới hạn bình thường.- Chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp: đau thắtngực < 1 giờ, thay đổi ECG, sóng pardee và Qhoại tử, men tim tăng (2/3 tiêu chuẩn trên).- Điện tâm đồ lúc nghỉ bình thường hoặc cóthay đổi ST-T theo kiểu thiếu máu cơ tim (STchênh xuống thẳng đuỗn kéo dài ≥ 0,08s từ điểmJ, T âm tính và cân đối).Tiêu chuẩn loại trừ- Có nhồi máu cơ tim thất phải cũ.- Nhịp tim nhanh: tần số tim > 100 chukỳ/phút, rung nhĩ.- Rối loạn dẫn truyền nặng: block AV (độ2, 3), bệnh van tim, cơ tim, màng ngoài tim,mạch máu phổi, phình bóc tách ĐMC, bệnhtim bẩm sinh.- Bệnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Đau thắt ngực Siêu âm tim Rối loạn vận động thành timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0