![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu biến tính Cellulose từ lục bình định hướng làm pha gia cường cho vật liệu nanocomposite
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 492.18 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình tách lignin, hemicellulose để thu được cellulose từ lục bình (Eichhornia crassipes) bằng phương pháp xử lý kiềm dưới ảnh hưởng của các yếu tố: nhiệt độ, thời gian, nồng độ kiềm và tỉ lệ rắn/lỏng. Vi sợi cellulose được khảo sát cấu trúc bằng kính hiển vi và phổ hồng ngoại IR. Kết quả thu được cho thấy chỉ cần qua một bước xử lý kiềm đã hoàn toàn loại bỏ được lignin và hemicellulose. Sợi cellulose tiếp tục được thử nghiệm biến tính bằng phản ứng ester hóa với tác nhân anhydride acetic trong dung môi acid acetic, xúc tác H2SO4 đặc, có sự hỗ trợ của sóng siêu âm. Sản phẩm cellulose acetate được đánh giá kích thước, hình thái và tính chất bằng kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), phổ hồng ngoại (IR). Kết quả cho thấy vi sợi celullose acetate có kích thước khoảng 50 nm, phân bố khá đồng đều. Đồng thời trên phổ IR cho thấy nhóm –OH đã được thay thế bằng nhóm –OCOCH3, từ đó làm giảm độ phân cực và tính hút ẩm của cellulose, phù hợp định hướng làm pha gia cường cho vật liệu composite phân hủy sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biến tính Cellulose từ lục bình định hướng làm pha gia cường cho vật liệu nanocomposite 26 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Modification of Cellulose from water hyacinth (Eichhornia crassipes) for nanocomposite materials Hien V. Nguyen1∗ , Thuy T. T. Le2 , & Duy Q. Tran2 1 Faculty of Science, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam 2 Department of Chemical Engineering, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam ARTICLE INFO ABSTRACT Research Paper The effects of temperature, time, alkalinity and solid/liquid ratio on separation of lignin, hemicellulose to obtain cellulose from water hyacinth Received: November 23, 2018 (Eichhornia crassipes) were investigated. Microcrystalline cellulose fibers Revised: April 10, 2019 were examined by microscope and infrared spectroscopy IR. The Accepted: April 22, 2019 results showed that lignin and hemicellulose were removed by alkaline treatment. The obtained cellulose fibers were modified by esterification Keywords reaction with acetic anhydride in acetic acid, sulfuric acid with the aid of ultrasound. The cellulose acetate was investigated using transmission electron microscopy (TEM) and IR spectra. The synthesized nano fibers Cellulose acetate were in the diameter range of 50 - 100 nm from the TEM with even Nanocomposite materials arrangement. The IR spectrum also showed that the –OH group was Water hyacinth replaced by the –OCOCH3 group, thus, reducing the polarization and hygroscopic ability of cellulose, suitable for using as the reinforcing phase ∗ Corresponding author in biodegradable composite materials. Nguyen Van Hien Email: nvhien@hcmuaf.edu.vn Cited as: Nguyen, H. V., Le, T. T. T., & Tran, D. Q. (2019). Modification of Cellulose from water hyacinth (Eichhornia crassipes) for nanocomposite materials. The Journal of Agriculture and Development 18(4), 26-32. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 18(4) www.jad.hcmuaf.edu.vn Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 27 Nghiên cứu biến tính Cellulose từ lục bình định hướng làm pha gia cường cho vật liệu nanocomposite Nguyễn Văn Hiền1∗ , Lê Thị Thanh Thủy2 & Trần Quang Duy2 Bộ Môn Công Nghệ Hóa Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, TP. Hồ Chí Minh THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Bài báo khoa học Quá trình tách lignin, hemicellulose để thu được cellulose từ lục bình (Eichhornia crassipes) bằng phương pháp xử lý kiềm dưới ảnh hưởng của các yếu tố: nhiệt độ, thời gian, nồng độ kiềm và tỉ lệ rắn/lỏng. Vi Ngày nhận: 23/11/2018 sợi cellulose được khảo sát cấu trúc bằng kính hiển vi và phổ hồng ngoại Ngày chỉnh sửa: 10/04/2019 IR. Kết quả thu được cho thấy chỉ cần qua một bước xử lý kiềm đã hoàn Ngày chấp nhận: 22/04/2019 toàn loại bỏ được lignin và hemicellulose. Sợi cellulose tiếp tục được thử nghiệm biến tính bằng phản ứng ester hóa với tác nhân anhydride Từ khóa acetic trong dung môi acid acetic, xúc tác H2SO4 đặc, có sự hỗ trợ của sóng siêu âm. Sản phẩm cellulose acetate được đánh giá kích thước, Cellulose acetate hình thái và tính chất bằng kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), phổ Lục bình hồng ngoại (IR). Kết quả cho thấy vi sợi celullose acetate có kích thước Vật liệu nanocomposite khoảng 50 nm, phân bố khá đồng đều. Đồng thời trên phổ IR cho thấy nhóm –OH đã được thay thế bằng nhóm –OCOCH3 , từ đó làm giảm độ ∗ Tác giả liên hệ phân cực và tính hút ẩm của cellulose, phù hợp định hướng làm pha gia cường cho vật liệu composite phân hủy sinh học. Nguyễn Văn Hiền Email: nvhien@hcmuaf.edu.vn 1. Đặt Vấn Đề phương pháp đầy hứa hẹn, trong đó một số nhóm –OH phản ứng với tác nhân anhydride acetic để Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hiện tạo thành sản phẩm cellulose acetate (CA) có độ đại dẫn đến nhu cầu ngày càng lớn về việc phân cực kém hơn cellulose, giúp giảm tính hút nghiên cứu, chế tạo các loại vật liệu mới. Vật liệu ẩm của cellulose và phân tán tốt hơn trong trong nanocomposite là sự kết hợp của hai hay nhiều nền polymer (Abdulkhani & ctv., 2014). vật liệu khác nhau, mỗi thành phần vẫn giữ được Lục bình (Eichhornia crassipe) là một loài thực những tính chất cơ, lý, hóa riêng biệt của nó. vật thủy sinh sống trôi nổi, hay cắm rễ xuống bùn, Đồng thời vật liệu nanocomposite có những tính rễ chùm, sinh trưởng rất nhanh, khó kiểm soát, chất tốt hơn so với từng vật liệu ban đầu. Gần ảnh hưởng không chỉ đến tính đa dạng sinh học đây, các nghiên cứu mới nỗ lực phát triển vật mà còn ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế - xã liệu nanocomposite từ nguồn gốc tự nhiên có khả hội. Xuất phát từ vùng Amazon, Nam Mỹ, đến năng phân hủy sinh học, nhằm giảm thiểu tối nay lục bình đã phát triển trên 50 quốc gia vùng đa tác hại đối với môi trường (Oka, 2010). Sợi nhiệt đới và cận nhiệt đới (Abdulkhani & ctv., nano cellulose có tiềm năng lớn để làm p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biến tính Cellulose từ lục bình định hướng làm pha gia cường cho vật liệu nanocomposite 26 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Modification of Cellulose from water hyacinth (Eichhornia crassipes) for nanocomposite materials Hien V. Nguyen1∗ , Thuy T. T. Le2 , & Duy Q. Tran2 1 Faculty of Science, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam 2 Department of Chemical Engineering, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam ARTICLE INFO ABSTRACT Research Paper The effects of temperature, time, alkalinity and solid/liquid ratio on separation of lignin, hemicellulose to obtain cellulose from water hyacinth Received: November 23, 2018 (Eichhornia crassipes) were investigated. Microcrystalline cellulose fibers Revised: April 10, 2019 were examined by microscope and infrared spectroscopy IR. The Accepted: April 22, 2019 results showed that lignin and hemicellulose were removed by alkaline treatment. The obtained cellulose fibers were modified by esterification Keywords reaction with acetic anhydride in acetic acid, sulfuric acid with the aid of ultrasound. The cellulose acetate was investigated using transmission electron microscopy (TEM) and IR spectra. The synthesized nano fibers Cellulose acetate were in the diameter range of 50 - 100 nm from the TEM with even Nanocomposite materials arrangement. The IR spectrum also showed that the –OH group was Water hyacinth replaced by the –OCOCH3 group, thus, reducing the polarization and hygroscopic ability of cellulose, suitable for using as the reinforcing phase ∗ Corresponding author in biodegradable composite materials. Nguyen Van Hien Email: nvhien@hcmuaf.edu.vn Cited as: Nguyen, H. V., Le, T. T. T., & Tran, D. Q. (2019). Modification of Cellulose from water hyacinth (Eichhornia crassipes) for nanocomposite materials. The Journal of Agriculture and Development 18(4), 26-32. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 18(4) www.jad.hcmuaf.edu.vn Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 27 Nghiên cứu biến tính Cellulose từ lục bình định hướng làm pha gia cường cho vật liệu nanocomposite Nguyễn Văn Hiền1∗ , Lê Thị Thanh Thủy2 & Trần Quang Duy2 Bộ Môn Công Nghệ Hóa Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, TP. Hồ Chí Minh THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Bài báo khoa học Quá trình tách lignin, hemicellulose để thu được cellulose từ lục bình (Eichhornia crassipes) bằng phương pháp xử lý kiềm dưới ảnh hưởng của các yếu tố: nhiệt độ, thời gian, nồng độ kiềm và tỉ lệ rắn/lỏng. Vi Ngày nhận: 23/11/2018 sợi cellulose được khảo sát cấu trúc bằng kính hiển vi và phổ hồng ngoại Ngày chỉnh sửa: 10/04/2019 IR. Kết quả thu được cho thấy chỉ cần qua một bước xử lý kiềm đã hoàn Ngày chấp nhận: 22/04/2019 toàn loại bỏ được lignin và hemicellulose. Sợi cellulose tiếp tục được thử nghiệm biến tính bằng phản ứng ester hóa với tác nhân anhydride Từ khóa acetic trong dung môi acid acetic, xúc tác H2SO4 đặc, có sự hỗ trợ của sóng siêu âm. Sản phẩm cellulose acetate được đánh giá kích thước, Cellulose acetate hình thái và tính chất bằng kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), phổ Lục bình hồng ngoại (IR). Kết quả cho thấy vi sợi celullose acetate có kích thước Vật liệu nanocomposite khoảng 50 nm, phân bố khá đồng đều. Đồng thời trên phổ IR cho thấy nhóm –OH đã được thay thế bằng nhóm –OCOCH3 , từ đó làm giảm độ ∗ Tác giả liên hệ phân cực và tính hút ẩm của cellulose, phù hợp định hướng làm pha gia cường cho vật liệu composite phân hủy sinh học. Nguyễn Văn Hiền Email: nvhien@hcmuaf.edu.vn 1. Đặt Vấn Đề phương pháp đầy hứa hẹn, trong đó một số nhóm –OH phản ứng với tác nhân anhydride acetic để Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hiện tạo thành sản phẩm cellulose acetate (CA) có độ đại dẫn đến nhu cầu ngày càng lớn về việc phân cực kém hơn cellulose, giúp giảm tính hút nghiên cứu, chế tạo các loại vật liệu mới. Vật liệu ẩm của cellulose và phân tán tốt hơn trong trong nanocomposite là sự kết hợp của hai hay nhiều nền polymer (Abdulkhani & ctv., 2014). vật liệu khác nhau, mỗi thành phần vẫn giữ được Lục bình (Eichhornia crassipe) là một loài thực những tính chất cơ, lý, hóa riêng biệt của nó. vật thủy sinh sống trôi nổi, hay cắm rễ xuống bùn, Đồng thời vật liệu nanocomposite có những tính rễ chùm, sinh trưởng rất nhanh, khó kiểm soát, chất tốt hơn so với từng vật liệu ban đầu. Gần ảnh hưởng không chỉ đến tính đa dạng sinh học đây, các nghiên cứu mới nỗ lực phát triển vật mà còn ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế - xã liệu nanocomposite từ nguồn gốc tự nhiên có khả hội. Xuất phát từ vùng Amazon, Nam Mỹ, đến năng phân hủy sinh học, nhằm giảm thiểu tối nay lục bình đã phát triển trên 50 quốc gia vùng đa tác hại đối với môi trường (Oka, 2010). Sợi nhiệt đới và cận nhiệt đới (Abdulkhani & ctv., nano cellulose có tiềm năng lớn để làm p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu biến tính Cellulose Biến tính Cellulose từ lục bình Pha gia cường cho vật liệu nanocomposite Vật liệu nanocomposite Vật liệu composite phân hủy sinh họcTài liệu liên quan:
-
5 trang 17 0 0
-
Nghiên cứu chế tạo điện cực sử dụng vật liệu nanocomposite ứng dụng cho cảm biến
7 trang 15 0 0 -
8 trang 14 0 0
-
6 trang 13 0 0
-
5 trang 12 0 0
-
Từ vật liệu polymer dẫn điện đến ống than nano tiên tiến: Phần 2
107 trang 11 0 0 -
Nghiên cứu chế tạo cảm biến khí ứng dụng cho thiết bị quan trắc môi trường không khí
9 trang 11 0 0 -
168 trang 9 0 0
-
157 trang 9 0 0
-
6 trang 9 0 0