Nghiên cứu biến tính đá ong bằng lantan làm vật liệu hấp phụ xử lý ion florua và photphat trong nước thải
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 667.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khả năng hấp phụ florua và phosphate tối đa của kích hoạt laterit được tìm thấy là 3,00 mg / g và 5,30 mg / g, tương ứng. Cả florua và phosphate hấp phụ quá trình này tốt ở môi trường axit và trung tính và giảm ở môi trường kiềm. Ảnh hưởng của các ion đồng bao gồm bicarbonate, sulphate, fluoride và phosphate lên hấp phụ cũng được nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biến tính đá ong bằng lantan làm vật liệu hấp phụ xử lý ion florua và photphat trong nước thảiTẠP CHÍ HÓA HỌC54(3) 356-361THÁNG 6 NĂM 2016DOI: 10.15625/0866-7144.2016-318NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH ĐÁ ONG BẰNG LANTANLÀM VẬT LIỆU HẤP PHỤ XỬ LÝ ION FLORUA VÀ PHOTPHATTRONG NƯỚC THẢIPhương Thảo1*, Đỗ Quang Trung1, Đặng Thị Thu Hương1, Công Tiến Dũng2Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội1Bộ môn Hóa, Khoa Đại học Đại cương, Trường Đại học Mỏ-Địa chất2Đến Tòa soạn 3-3-2016; Chấp nhận đăng 10-6-2016AbstractRemoval of fluoride and phosphate from water has been studied and conducted, but high fluoride or phosphatecontent from wastewater has not well controlled. In order to increase adsorption capacity for fluoride and phosphate,natural laterite ore was studied to activate by impregnating with lanthanum nitrate. Activation condition andcharacterization of the adsorbent was investigated. Maximum fluoride and phosphate adsorption capacity of theactivated laterite was found to be 3.00 mg/g and 5.30 mg/g, respectively. Both of fluoride and phosphate adsorptionprocess are good at acid and neutral medium and reduce at alkaline medium. Effect of co-ions including bicarbonate,sulphate, fluoride and phosphate onto the adsorption was also studied.Keywords. Fluoride removal, phosphate removal, laterite, activated, adsorption, wastewater treatment.1. ĐẶT VẤN ĐỀNhu cầu xã hội ngày càng phát triển cao đòi hỏicon người ngày càng sử dụng nhiều biện pháp khácnhau để tăng năng suất sản lượng sản phẩm. Nhữnghoạt động nhằm mục đích kinh tế của con người lànguyên nhân cơ bản làm ô nhiễm môi trường. Ởnước ta, hằng năm sản xuất hàng triệu tấn phân lântừ các nhà máy lớn như Supephotphat Lâm Thao,Long Thành, Đồng Nai, Văn Điển và Ninh Bình.Đến năm 2015, lượng phân bón sử dụng trong nướclên tới trên 3,5 triệu tấn. Trong nguyên liệu sản xuấtphân lân có chứa 3 % florua. Khoảng 50-60 % lượngflorua này nằm lại trong phân bón. Khi bón nhiềuphân lân sẽ làm tăng hàm lượng florua trong đất vàsẽ làm ô nhiễm đất khi hàm lượng của nó đạt tới 10mg/1 kg đất. Trong các chất thải của nhà máy sảnxuất phân lân có chứa 96,9 % các chất gây ô nhiễmmà chủ yếu là flo [1]. Flo trong nước thải ra môitrường là chất gây độc hại trực tiếp đến các loài thủysinh và gây ô nhiễm nguồn nước. Nhiễm độc floruagây ra các biểu hiện cứng khớp, giảm cân, giònxương, thiếu máu và suy nhược. Bên cạnh florua,hàm lượng photphat dư từ quá trình sản xuất phânlân cũng như lạm dụng phân bón khiến vấn đề ônhiễm photphat cũng đáng báo động. Trong môitrường nước, khi lượng photphat quá dư sẽ gây rahiện tượng phú dưỡng, các loài thủy sinh như rong,bèo, tảo phát triển ồ ạt gây nên sự thay đổi hệ sinhthái và điều kiện môi trường.Việc xử lý các nguồn nước thải có chứa floruavà photphat đã được đặt ra và thực hiện từ lâu nhưngtrên thực tế chưa được thực hiện triệt để đối với cáccơ sở sản xuất có nguồn nước thải florua và photphatcao. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở ViệtNam nói chung cho thấy hấp phụ là phương phápđang được sử dụng rộng rãi, có nhiều ưu điểm vàcho kết quả khả quan. Đây là phương pháp loại bỏflorua cũng như photphat hiệu quả về chi phí, thiếtkế và vận hành đơn giản [2, 3]. Vật liệu hấp phụ sửdụng để loại bỏ florua và photphat trong môi trườngnước đã được nghiên cứu khá rộng rãi. Các vật liệuhấp phụ photphat được công bố gồm tro bay, bùn đỏ,nhôm hoạt tính, sắt oxit [4, 5]. Vật liệu hấp phụflorua bao gồm nhôm hoạt tính, than xương, thanhoạt tính, oxit đất hiếm, đất sét hoạt tính, chất thảirắn công nghiệp như bùn đỏ, tro bay, zeolit và cácvật liệu trao đổi ion liên quan đến chất hấp phụ sinhhọc, phèn chua, chitosan biến tính, lớp hidroxit kép[6-9].Tổng quan các vật liệu hấp phụ florua vàphotphat cho thấy tính tương đồng của vật liệu sửdụng hấp phụ hai ion này đều là vật liệu dựa trêngốc nhôm và sắt [3, 4, 9]. Nhằm đạt được hiệu quảkinh tế cao, vật liệu hấp phụ được tập trung nghiêncứu trong bài báo này là đá ong, một khoáng chất356Phương Thảo và cộng sựTCHH, 54(3), 2016giàu sắt và nhôm, hình thành ở vùng nhiệt đới nóngvà ẩm ướt, sẵn có tại Việt Nam. Để nâng cao khảnăng hấp phụ, đá ong tự nhiên được nghiên cứu biếntính bằng lantan. Vật liệu sau biến tính được nghiêncứu đặc trưng cấu trúc và khảo sát khả năng hấp phụflorua và photphat cũng như khảo sát các yếu tố ảnhhưởng đến quá trình hấp phụ như ion cản và pH.đến 100 mg/l hoặc 10 đến 1000 mg/l. Các yếu tố pH,ion sunphat và hidrocacbonat được nghiên cứu xemxét ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ florua vàphotphat. Ảnh hưởng của photphat đến quá trình hấpphụ florua và ảnh hưởng của florua đến quá trìnhhấp phụ photphat cũng được xem xét.2.3. Phương pháp phân tích2.1. Nghiên cứu quy trình biến tính đá ongQuy trình biến tính đá ong được thực hiện bằngcách ngâm qua đêm đá ong sau xử lý nhiệt trongdung dịch axit HCl với các nồng độ nghiên cứu là1M đến 5M. Sau đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biến tính đá ong bằng lantan làm vật liệu hấp phụ xử lý ion florua và photphat trong nước thảiTẠP CHÍ HÓA HỌC54(3) 356-361THÁNG 6 NĂM 2016DOI: 10.15625/0866-7144.2016-318NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH ĐÁ ONG BẰNG LANTANLÀM VẬT LIỆU HẤP PHỤ XỬ LÝ ION FLORUA VÀ PHOTPHATTRONG NƯỚC THẢIPhương Thảo1*, Đỗ Quang Trung1, Đặng Thị Thu Hương1, Công Tiến Dũng2Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội1Bộ môn Hóa, Khoa Đại học Đại cương, Trường Đại học Mỏ-Địa chất2Đến Tòa soạn 3-3-2016; Chấp nhận đăng 10-6-2016AbstractRemoval of fluoride and phosphate from water has been studied and conducted, but high fluoride or phosphatecontent from wastewater has not well controlled. In order to increase adsorption capacity for fluoride and phosphate,natural laterite ore was studied to activate by impregnating with lanthanum nitrate. Activation condition andcharacterization of the adsorbent was investigated. Maximum fluoride and phosphate adsorption capacity of theactivated laterite was found to be 3.00 mg/g and 5.30 mg/g, respectively. Both of fluoride and phosphate adsorptionprocess are good at acid and neutral medium and reduce at alkaline medium. Effect of co-ions including bicarbonate,sulphate, fluoride and phosphate onto the adsorption was also studied.Keywords. Fluoride removal, phosphate removal, laterite, activated, adsorption, wastewater treatment.1. ĐẶT VẤN ĐỀNhu cầu xã hội ngày càng phát triển cao đòi hỏicon người ngày càng sử dụng nhiều biện pháp khácnhau để tăng năng suất sản lượng sản phẩm. Nhữnghoạt động nhằm mục đích kinh tế của con người lànguyên nhân cơ bản làm ô nhiễm môi trường. Ởnước ta, hằng năm sản xuất hàng triệu tấn phân lântừ các nhà máy lớn như Supephotphat Lâm Thao,Long Thành, Đồng Nai, Văn Điển và Ninh Bình.Đến năm 2015, lượng phân bón sử dụng trong nướclên tới trên 3,5 triệu tấn. Trong nguyên liệu sản xuấtphân lân có chứa 3 % florua. Khoảng 50-60 % lượngflorua này nằm lại trong phân bón. Khi bón nhiềuphân lân sẽ làm tăng hàm lượng florua trong đất vàsẽ làm ô nhiễm đất khi hàm lượng của nó đạt tới 10mg/1 kg đất. Trong các chất thải của nhà máy sảnxuất phân lân có chứa 96,9 % các chất gây ô nhiễmmà chủ yếu là flo [1]. Flo trong nước thải ra môitrường là chất gây độc hại trực tiếp đến các loài thủysinh và gây ô nhiễm nguồn nước. Nhiễm độc floruagây ra các biểu hiện cứng khớp, giảm cân, giònxương, thiếu máu và suy nhược. Bên cạnh florua,hàm lượng photphat dư từ quá trình sản xuất phânlân cũng như lạm dụng phân bón khiến vấn đề ônhiễm photphat cũng đáng báo động. Trong môitrường nước, khi lượng photphat quá dư sẽ gây rahiện tượng phú dưỡng, các loài thủy sinh như rong,bèo, tảo phát triển ồ ạt gây nên sự thay đổi hệ sinhthái và điều kiện môi trường.Việc xử lý các nguồn nước thải có chứa floruavà photphat đã được đặt ra và thực hiện từ lâu nhưngtrên thực tế chưa được thực hiện triệt để đối với cáccơ sở sản xuất có nguồn nước thải florua và photphatcao. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở ViệtNam nói chung cho thấy hấp phụ là phương phápđang được sử dụng rộng rãi, có nhiều ưu điểm vàcho kết quả khả quan. Đây là phương pháp loại bỏflorua cũng như photphat hiệu quả về chi phí, thiếtkế và vận hành đơn giản [2, 3]. Vật liệu hấp phụ sửdụng để loại bỏ florua và photphat trong môi trườngnước đã được nghiên cứu khá rộng rãi. Các vật liệuhấp phụ photphat được công bố gồm tro bay, bùn đỏ,nhôm hoạt tính, sắt oxit [4, 5]. Vật liệu hấp phụflorua bao gồm nhôm hoạt tính, than xương, thanhoạt tính, oxit đất hiếm, đất sét hoạt tính, chất thảirắn công nghiệp như bùn đỏ, tro bay, zeolit và cácvật liệu trao đổi ion liên quan đến chất hấp phụ sinhhọc, phèn chua, chitosan biến tính, lớp hidroxit kép[6-9].Tổng quan các vật liệu hấp phụ florua vàphotphat cho thấy tính tương đồng của vật liệu sửdụng hấp phụ hai ion này đều là vật liệu dựa trêngốc nhôm và sắt [3, 4, 9]. Nhằm đạt được hiệu quảkinh tế cao, vật liệu hấp phụ được tập trung nghiêncứu trong bài báo này là đá ong, một khoáng chất356Phương Thảo và cộng sựTCHH, 54(3), 2016giàu sắt và nhôm, hình thành ở vùng nhiệt đới nóngvà ẩm ướt, sẵn có tại Việt Nam. Để nâng cao khảnăng hấp phụ, đá ong tự nhiên được nghiên cứu biếntính bằng lantan. Vật liệu sau biến tính được nghiêncứu đặc trưng cấu trúc và khảo sát khả năng hấp phụflorua và photphat cũng như khảo sát các yếu tố ảnhhưởng đến quá trình hấp phụ như ion cản và pH.đến 100 mg/l hoặc 10 đến 1000 mg/l. Các yếu tố pH,ion sunphat và hidrocacbonat được nghiên cứu xemxét ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ florua vàphotphat. Ảnh hưởng của photphat đến quá trình hấpphụ florua và ảnh hưởng của florua đến quá trìnhhấp phụ photphat cũng được xem xét.2.3. Phương pháp phân tích2.1. Nghiên cứu quy trình biến tính đá ongQuy trình biến tính đá ong được thực hiện bằngcách ngâm qua đêm đá ong sau xử lý nhiệt trongdung dịch axit HCl với các nồng độ nghiên cứu là1M đến 5M. Sau đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Hóa học Nghiên cứu biến tính đá ong bằng lantan Đá ong bằng lantan Vật liệu hấp phụ Vật liệu hấp phụ xử lý ion Xử lý ion florua và photphat trong nước thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 90 0 0
-
Nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt tính sinh học của thủy tinh 46S với độ cứng và độ bền nén
5 trang 77 0 0 -
Nghiên cứu thành phần hóa học cây Kydia glabrescens
5 trang 29 1 0 -
54 trang 28 0 0
-
5 trang 26 0 0
-
6 trang 22 0 0
-
Nghiên cứu các chất quang xúc tác TiO2 được biến tính bằng Fe2O3 bằng phương pháp sol-gel
8 trang 21 0 0 -
51 trang 21 0 0
-
Đặc tính điện hoá của điện cực Ti/RuO2 chế tạo từ dạng sol-gel muối ruteni
5 trang 21 0 0 -
Tổng hợp toàn phần ancaloit vincadiformin
6 trang 20 0 0