nghiên cứu các khả năng phát triển thương lưu tác động đến chế độ dòng chảy và xâm nhập mặn mùa khô ở đồng bằng sông cửu long
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu các khả năng phát triển thượng lưu tác động đến chế độ dòng chảy và xâm nhập mặn mùa khô ở Đồng Bằng sông Cửu Long với mục đích đưa ra được các đánh giá có cơ sở khoa học đáng tin cậy về khả năng nguồn nước trong mùa khô và diễn biến xâm nhập mặn trên ĐBSCL phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh có xét đến khả năng phát triển (nông nghiệp và thủy điện) ở thượng lưu trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nghiên cứu các khả năng phát triển thương lưu tác động đến chế độ dòng chảy và xâm nhập mặn mùa khô ở đồng bằng sông cửu longBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM -------------------- TÔ QUANG TOẢN NGHIÊN CỨU CÁC KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY VÀ XÂMNHẬP MẶN MÙA KHÔ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành : Kỹ thuật tài nguyên nước Mã số : 62 58 02 12 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Thủy lợi miền NamNgười hướng dẫn Khoa học: GS.TS. Tăng Đức ThắngPhản Biện 1: PGS.TS. Lê Văn NghịPhản Biện 2: PGS.TS. Nguyễn Bá QuỳPhản Biện 3: PGS.TS. Huỳnh Thanh SơnLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Việnhọp tại: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 658. Đại lộ Võ Văn Kiệt, Phường 01, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh Vào hồi …. giờ …. phút, ngày … tháng … năm …Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam -1- MỞ ĐẦU0.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đóng vai trò rất quantrọng trong phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, đặc biệt đối với anninh lương thực. Đồng bằng đã và đang phát triển rất nhanh, năm1985 tổng sản lượng lương thực đạt 6,3 triệu tấn, đến 2011 đạt 23,4triệu tấn, đóng góp hơn 50% sản lượng lương thực của cả nước, 90%sản lượng gạo xuất khẩu. Hơn 70% xuất khẩu thủy sản và khoảng55% xuất khẩu trái cây có xuất xứ từ đồng bằng. Sự phát triển bền vững của đồng bằng đã và đang bị đe dọa dophát triển ở thượng lưu, làm thay đổi dòng chảy về đồng bằng cảmùa lũ và mùa kiệt, đặc biệt là thay đổi quá trình xâm nhập mặn(XNM) trong mùa khô, dẫn đến thay đổi về nguồn nước ảnh hưởngđến dân sinh, sản xuất nông nghiệp (SXNN) (thời vụ, diện tích, năngsuất và sản lượng), thủy sản và các hoạt động khác. Thời gian qua, đã có khá nhiều nghiên cứu về xâm nhập mặnở ĐBSCL, trong đó chủ yếu tập trung vào việc theo dõi và đánh giácác thay đổi diễn biến xâm nhập mặn theo các điều kiện khí tượng vàthủy văn; tính toán để phục vụ quy hoạch, thiết kế hệ thống và điềuhành sản xuất. Các hoạt động này đã có những đóng góp quan trọngcho phát triển thủy lợi ở đồng bằng, ngăn và kiểm soát mặn, trữ ngọtphục vụ cho phát triển kinh tế xã hội (KTXH). Phần lớn các tính toán xâm nhập mặn trong nước đều lấy theocác tần suất thiết kế (dòng chảy, triều, sử dụng nước) hoặc theo nămđiển hình, do đó còn gặp hạn chế rất lớn là chưa xem xét được tácđộng từ thượng lưu đến đồng bằng trong các trường hợp tức thời,ngắn hạn, hay dài hạn. Một trong những lý do dẫn đến tồn tại trên làcòn thiếu công cụ để đánh giá các tác động này. Gần đây, các nghiên cứu của Ủy hội sông Mê Công quốc tế(MRC) đã có đề cập đến phát triển ở thượng lưu (PTTL), tính theoliệt thủy văn điển hình. Tuy nhiên, đây mới chỉ là nghiên cứu khởiđầu, mới đánh giá tổng quan ảnh hưởng của phát triển thượng lưu,đặc biệt là chưa đánh giá được các khía cạnh khác nhau của phát -2-triển thủy điện (PTTĐ), chưa đánh giá chi tiết ảnh hưởng của sự pháttriển của mỗi quốc gia đến thay đổi dòng chảy và xâm nhập mặn ởĐBSCL. Chính vì thế, sự tin cậy của các kết quả tính toán, đánh giácủa các nghiên cứu này cũng còn nhiều hạn chế. Thêm vào đó, cácgiải pháp thích ứng với thay đổi thượng lưu cho ĐBSCL còn chưađược quan tâm đáng kể. Những phân tích trên cho thấy việc phát triển kinh tế xã hội ởĐBSCL một cách bền vững đòi hỏi phải có những nghiên cứu đầy đủhơn về thượng lưu, nhất là sự thay đổi về dòng chảy do tác động củaphát triển thủy điện và nông nghiệp, làm cơ sở cho việc đề xuất cácgiải pháp thích ứng với những thay đổi đó. Đây là lý do nghiên cứucủa đề tài luận án này.0.2. MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN ÁN Mục đích của đề tài luận án là đưa ra được các đánh giá có cơsở khoa học đáng tin cậy về khả năng nguồn nước trong mùa khô vàdiễn biến xâm nhập mặn trên ĐBSCL phục vụ mục tiêu phát triểnnông nghiệp bền vững trong bối cảnh có xét đến khả năng phát triển(nông nghiệp và thủy điện) ở thượng lưu trong tương lai.0.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đối tượng: Các hồ chứa, hồ thủy điện trên lưu vực và hệ thốngtưới ở thượng lưu sông Mê Công. Hệ thống các công trình thủy lợi ởĐBSCL: các cống tưới, tiêu và ngăn mặn; các hệ thống sông, kênhdẫn nước tưới và tiêu nước; hệ thống đê bao và bờ bao. Phạm vi: Về không gian: đề tài nghiên cứu trên lưu vực sôngMê Công. Về vấn đề nghiên cứu: là các tác động đến dòng chảy vềmùa khô đến châu thổ Mê Công theo các kịch bản phát triển ởthượng lưu, trong đó được giới hạn cho phát triển nông nghiệp vàthủy điện dự kiến bao gồm thủy điện Trung Quốc (TĐTQ) và thủyđiện dòng nhánh ở hạ lưu. Ở ĐBSCL, giới hạn về nghiên cứu là thayđổi dòng chảy về đồng bằng và thay đổi diễn biến xâm nhập mặn dophát triển thượng lưu. Biên triều biển được lấy ở cùng điều kiện như2005, đây được xem là năm điển hình gần với điều kiện hiện nay (đãđược lựa chọn bởi nhiều nghiên cứu gần đây). Về các giải pháp thích -3-ứng, quan tâm chính ở luận án này là giải pháp thủy lợi phục vụphòng chống xâm nhập mặn và đảm bảo nguồn nước tưới. Nhiệm vụ của nghiên cứu là: Đánh giá được các thay đổi thủyvăn dòng chảy lịch sử (quá khứ đến hiện tại) và tương lai gần (dophát triển thủy điện và nông nghiệp ở thượng lưu) và tác động củachúng, từ đó đề xuất định hướng và giải pháp (thủy lợi) thích ứngphục vụ cho sản xuất và phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL.0.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa khoa học của nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nghiên cứu các khả năng phát triển thương lưu tác động đến chế độ dòng chảy và xâm nhập mặn mùa khô ở đồng bằng sông cửu longBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM -------------------- TÔ QUANG TOẢN NGHIÊN CỨU CÁC KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY VÀ XÂMNHẬP MẶN MÙA KHÔ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành : Kỹ thuật tài nguyên nước Mã số : 62 58 02 12 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Thủy lợi miền NamNgười hướng dẫn Khoa học: GS.TS. Tăng Đức ThắngPhản Biện 1: PGS.TS. Lê Văn NghịPhản Biện 2: PGS.TS. Nguyễn Bá QuỳPhản Biện 3: PGS.TS. Huỳnh Thanh SơnLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Việnhọp tại: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 658. Đại lộ Võ Văn Kiệt, Phường 01, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh Vào hồi …. giờ …. phút, ngày … tháng … năm …Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam -1- MỞ ĐẦU0.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đóng vai trò rất quantrọng trong phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, đặc biệt đối với anninh lương thực. Đồng bằng đã và đang phát triển rất nhanh, năm1985 tổng sản lượng lương thực đạt 6,3 triệu tấn, đến 2011 đạt 23,4triệu tấn, đóng góp hơn 50% sản lượng lương thực của cả nước, 90%sản lượng gạo xuất khẩu. Hơn 70% xuất khẩu thủy sản và khoảng55% xuất khẩu trái cây có xuất xứ từ đồng bằng. Sự phát triển bền vững của đồng bằng đã và đang bị đe dọa dophát triển ở thượng lưu, làm thay đổi dòng chảy về đồng bằng cảmùa lũ và mùa kiệt, đặc biệt là thay đổi quá trình xâm nhập mặn(XNM) trong mùa khô, dẫn đến thay đổi về nguồn nước ảnh hưởngđến dân sinh, sản xuất nông nghiệp (SXNN) (thời vụ, diện tích, năngsuất và sản lượng), thủy sản và các hoạt động khác. Thời gian qua, đã có khá nhiều nghiên cứu về xâm nhập mặnở ĐBSCL, trong đó chủ yếu tập trung vào việc theo dõi và đánh giácác thay đổi diễn biến xâm nhập mặn theo các điều kiện khí tượng vàthủy văn; tính toán để phục vụ quy hoạch, thiết kế hệ thống và điềuhành sản xuất. Các hoạt động này đã có những đóng góp quan trọngcho phát triển thủy lợi ở đồng bằng, ngăn và kiểm soát mặn, trữ ngọtphục vụ cho phát triển kinh tế xã hội (KTXH). Phần lớn các tính toán xâm nhập mặn trong nước đều lấy theocác tần suất thiết kế (dòng chảy, triều, sử dụng nước) hoặc theo nămđiển hình, do đó còn gặp hạn chế rất lớn là chưa xem xét được tácđộng từ thượng lưu đến đồng bằng trong các trường hợp tức thời,ngắn hạn, hay dài hạn. Một trong những lý do dẫn đến tồn tại trên làcòn thiếu công cụ để đánh giá các tác động này. Gần đây, các nghiên cứu của Ủy hội sông Mê Công quốc tế(MRC) đã có đề cập đến phát triển ở thượng lưu (PTTL), tính theoliệt thủy văn điển hình. Tuy nhiên, đây mới chỉ là nghiên cứu khởiđầu, mới đánh giá tổng quan ảnh hưởng của phát triển thượng lưu,đặc biệt là chưa đánh giá được các khía cạnh khác nhau của phát -2-triển thủy điện (PTTĐ), chưa đánh giá chi tiết ảnh hưởng của sự pháttriển của mỗi quốc gia đến thay đổi dòng chảy và xâm nhập mặn ởĐBSCL. Chính vì thế, sự tin cậy của các kết quả tính toán, đánh giácủa các nghiên cứu này cũng còn nhiều hạn chế. Thêm vào đó, cácgiải pháp thích ứng với thay đổi thượng lưu cho ĐBSCL còn chưađược quan tâm đáng kể. Những phân tích trên cho thấy việc phát triển kinh tế xã hội ởĐBSCL một cách bền vững đòi hỏi phải có những nghiên cứu đầy đủhơn về thượng lưu, nhất là sự thay đổi về dòng chảy do tác động củaphát triển thủy điện và nông nghiệp, làm cơ sở cho việc đề xuất cácgiải pháp thích ứng với những thay đổi đó. Đây là lý do nghiên cứucủa đề tài luận án này.0.2. MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN ÁN Mục đích của đề tài luận án là đưa ra được các đánh giá có cơsở khoa học đáng tin cậy về khả năng nguồn nước trong mùa khô vàdiễn biến xâm nhập mặn trên ĐBSCL phục vụ mục tiêu phát triểnnông nghiệp bền vững trong bối cảnh có xét đến khả năng phát triển(nông nghiệp và thủy điện) ở thượng lưu trong tương lai.0.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đối tượng: Các hồ chứa, hồ thủy điện trên lưu vực và hệ thốngtưới ở thượng lưu sông Mê Công. Hệ thống các công trình thủy lợi ởĐBSCL: các cống tưới, tiêu và ngăn mặn; các hệ thống sông, kênhdẫn nước tưới và tiêu nước; hệ thống đê bao và bờ bao. Phạm vi: Về không gian: đề tài nghiên cứu trên lưu vực sôngMê Công. Về vấn đề nghiên cứu: là các tác động đến dòng chảy vềmùa khô đến châu thổ Mê Công theo các kịch bản phát triển ởthượng lưu, trong đó được giới hạn cho phát triển nông nghiệp vàthủy điện dự kiến bao gồm thủy điện Trung Quốc (TĐTQ) và thủyđiện dòng nhánh ở hạ lưu. Ở ĐBSCL, giới hạn về nghiên cứu là thayđổi dòng chảy về đồng bằng và thay đổi diễn biến xâm nhập mặn dophát triển thượng lưu. Biên triều biển được lấy ở cùng điều kiện như2005, đây được xem là năm điển hình gần với điều kiện hiện nay (đãđược lựa chọn bởi nhiều nghiên cứu gần đây). Về các giải pháp thích -3-ứng, quan tâm chính ở luận án này là giải pháp thủy lợi phục vụphòng chống xâm nhập mặn và đảm bảo nguồn nước tưới. Nhiệm vụ của nghiên cứu là: Đánh giá được các thay đổi thủyvăn dòng chảy lịch sử (quá khứ đến hiện tại) và tương lai gần (dophát triển thủy điện và nông nghiệp ở thượng lưu) và tác động củachúng, từ đó đề xuất định hướng và giải pháp (thủy lợi) thích ứngphục vụ cho sản xuất và phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL.0.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa khoa học của nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Phát triển thượng lưu Khả năng phát triển thượng lưu Chế độ dòng chảy Xâm nhập mặn mùa khô Diễn biến xâm nhập mặnTài liệu liên quan:
-
27 trang 188 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng bộ điều khiển CNC-on-Chip
27 trang 145 0 0 -
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ
27 trang 96 0 0 -
26 trang 76 0 0
-
27 trang 72 0 0
-
28 trang 61 0 0
-
26 trang 39 0 0
-
28 trang 33 0 0
-
28 trang 31 0 0
-
27 trang 28 0 0