Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu của các công ty ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 640.28 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu của các công ty ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu của các doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng tại Việt Nam từ năm 2005 đến 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu của các công ty ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu của các công ty ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết Lan Ngày nhận: 16/01/2017 Ngày nhận bản sửa: 21/02/2017 Ngày duyệt đăng: 14/03/2017 Nghiên cứu này phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu của các doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng tại Việt Nam từ năm 2005 đến 2015. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, các nhân tố có ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu bao gồm: Quy mô (SIZE), Lợi ích thuế phi nợ vay (NDTS), Khả năng sinh lời của doanh nghiệp (PRFT) và Tính thanh khoản (LIQ). Ngược lại, các nhân tố không ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu gồm tài sản cố định hữu hình (TANG), Thuế suất thực tế (TAX), Cơ hội tăng trưởng (GROWTH), Rủi ro (RISK), Tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) và đặc điểm riêng của tài sản doanh nghiệp (UNIQ). Kết quả nghiên cứu thực nghiệm là bằng chứng quan trọng để các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định trong quản trị tài chính của doanh nghiệp mình. Từ khóa: Cơ cấu vốn mục tiêu, Doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 39 Số 178 (Tháng 3, 2017) QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP 1. Mở đầu trúc vốn trong doanh nghiệp, tuy vậy các nghiên cứu về cấu trúc vốn đều tập trung vào ba nhóm lý gành Xây dựng là một ngành kinh thuyết cơ bản, lý thuyết đánh đổi của cấu trúc vốn tế quan trọng của Việt Nam, nhất là (TOT), lý thuyết trật tự phân hạng trong tài trợ trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện (POT) và lý thuyết định thời điểm thị trường của đại hóa và hội nhập quốc tế mạnh mẽ cấu trúc vốn (the market timing theory). Trên cơ sở hiện nay, nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng liên tục những lý thuyết đó, các học giả đã thực hiện nhiều tăng cao. Tuy nhiên, những ảnh hưởng xấu của công trình nghiên cứu thực nghiệm nhằm đánh giá, các cuộc khủng hoảng kinh tế, những biến động bổ sung và hoàn thiện các lý thuyết, đồng thời vận của lạm phát cũng như các chính sách tiền tệ thắt dụng chúng vào thực tế. Ross (1988) đã phát triển chặt của Nhà nước đã ảnh hưởng trực tiếp đến các lý thuyết cấu trúc vốn dựa trên các thông tin bất doanh nghiệp ngành Xây dựng. Những vấn đề này cân xứng, trong đó dẫn chứng rằng sự lựa chọn cấu khiến các doanh nghiệp ngành Xây dựng Việt Nam trúc vốn của doanh nghiệp cung cấp cho các nhà ngày càng quan tâm đến bài toán quản trị tài chính đầu tư bên ngoài các thông tin trong nội bộ công doanh nghiệp mà trọng tâm là những vấn đề về cơ ty. Myers và Majluf (1984) đã phát triển lý thuyết cấu vốn mục tiêu của doanh nghiệp. Cơ cấu vốn cho rằng cấu trúc vốn được thiết kế để giảm thiểu mục tiêu hợp lý sẽ giúp các doanh nghiệp ngành sự kém hiệu quả trong quyết định đầu tư do thông Xây dựng tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, hạn chế tin bất cân xứng (Harris và Raviv, 1991). rủi ro tài chính và là nền tảng vững chắc giúp do- Trong lý thuyết thứ tự tăng vốn của Myers (1984), anh nghiệp đương đầu với những biến động từ bên việc quản lý chặt chẽ các yếu tố nội tại được xem ngoài. Việc nghiên cứu về cơ cấu vốn mục tiêu, như một nguồn quỹ mới kể cả khi loại trừ những đặc biệt là các nhân tố tác động đến cơ cấu vốn nguồn từ bên ngoài, ngoại trừ những chi phí phát mục tiêu của các doanh nghiệp ngành Xây dựng là sinh không thể tránh khỏi để hình thành các quỹ. rất cần thiết và có tính ứng dụng cao trong thực tế. Lý thuyết này giải thích các mối quan hệ nghịch Bài viết này sẽ nghiên cứu các nhân tố tác động giữa khả năng sinh lợi và tỷ lệ nợ, và cho rằng đến cơ cấu vốn mục tiêu của các doanh nghiệp không có tỷ lệ mục tiêu giữa nợ và vốn. Gordon niêm yết ngành Xây dựng ở Việt Nam. Kết quả (1962) tìm thấy rằng, quy mô công ty càng lớn nghiên cứu thực nghiệm sẽ là bằng chứng quan thì vay nợ càng nhiều; trong khi lợi tức đầu tư có trọng để các nhà quản trị doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ nghịch với tỷ lệ nợ và cũng xác nhận đưa ra những giải pháp quản lý nhằm xây dựng cơ mối quan hệ nghịch giữa rủi ro hoạt động và tỷ cấu vốn mục tiêu hợp ý góp phần thúc đẩy doanh lệ nợ. Baxter (1967) kết luận rằng, đòn bẩy phụ nghiệp phát triển. thuộc vào phương sai của thu nhập ròng từ hoạt động và kết luận rằng có mối quan hệ nghịch giữa 2. Cơ sở lý thuyết về cơ cấu vốn phương sai của thu nhập ròng từ hoạt động và đòn bẩy. Bray (1967) cho rằng, các công ty rủi ro có Vấn đề cơ cấu vốn đã được nhiều học giả trên thế thể có tỷ lệ nợ thấp hơn và tìm thấy mối quan hệ giới quan tâm với hàng loạt các công trình nghiên nghịch giữa tổng nợ và tỷ lệ tài sản cố định, giữa cứu có giá trị thực tiễn cao. Sau những quan điểm lợi nhuận trên đầu tư và tỷ lệ nợ, và không có mối của Durand (1952) về tác động của chi phí sử dụng quan hệ tuyến tính giữa quy mô và tỷ lệ nợ. nợ vay và vốn chủ sở hữu đến giá trị doanh nghiệp, Mặt khác, Schwartz và Aronson (1967) kết luận công trình nghiên cứu của Modigliani và Miller rằng cấu trúc tài chính được đo bằng giá trị sổ sách (1958) được coi là công trình lớn đầu tiên nghiên không thay đổi đáng kể trong nội tại một ngành cứu chi tiết về vấn đề cấu trúc vốn và đây cũn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu của các công ty ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu của các công ty ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết Lan Ngày nhận: 16/01/2017 Ngày nhận bản sửa: 21/02/2017 Ngày duyệt đăng: 14/03/2017 Nghiên cứu này phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu của các doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng tại Việt Nam từ năm 2005 đến 2015. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, các nhân tố có ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu bao gồm: Quy mô (SIZE), Lợi ích thuế phi nợ vay (NDTS), Khả năng sinh lời của doanh nghiệp (PRFT) và Tính thanh khoản (LIQ). Ngược lại, các nhân tố không ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu gồm tài sản cố định hữu hình (TANG), Thuế suất thực tế (TAX), Cơ hội tăng trưởng (GROWTH), Rủi ro (RISK), Tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) và đặc điểm riêng của tài sản doanh nghiệp (UNIQ). Kết quả nghiên cứu thực nghiệm là bằng chứng quan trọng để các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định trong quản trị tài chính của doanh nghiệp mình. Từ khóa: Cơ cấu vốn mục tiêu, Doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 39 Số 178 (Tháng 3, 2017) QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP 1. Mở đầu trúc vốn trong doanh nghiệp, tuy vậy các nghiên cứu về cấu trúc vốn đều tập trung vào ba nhóm lý gành Xây dựng là một ngành kinh thuyết cơ bản, lý thuyết đánh đổi của cấu trúc vốn tế quan trọng của Việt Nam, nhất là (TOT), lý thuyết trật tự phân hạng trong tài trợ trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện (POT) và lý thuyết định thời điểm thị trường của đại hóa và hội nhập quốc tế mạnh mẽ cấu trúc vốn (the market timing theory). Trên cơ sở hiện nay, nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng liên tục những lý thuyết đó, các học giả đã thực hiện nhiều tăng cao. Tuy nhiên, những ảnh hưởng xấu của công trình nghiên cứu thực nghiệm nhằm đánh giá, các cuộc khủng hoảng kinh tế, những biến động bổ sung và hoàn thiện các lý thuyết, đồng thời vận của lạm phát cũng như các chính sách tiền tệ thắt dụng chúng vào thực tế. Ross (1988) đã phát triển chặt của Nhà nước đã ảnh hưởng trực tiếp đến các lý thuyết cấu trúc vốn dựa trên các thông tin bất doanh nghiệp ngành Xây dựng. Những vấn đề này cân xứng, trong đó dẫn chứng rằng sự lựa chọn cấu khiến các doanh nghiệp ngành Xây dựng Việt Nam trúc vốn của doanh nghiệp cung cấp cho các nhà ngày càng quan tâm đến bài toán quản trị tài chính đầu tư bên ngoài các thông tin trong nội bộ công doanh nghiệp mà trọng tâm là những vấn đề về cơ ty. Myers và Majluf (1984) đã phát triển lý thuyết cấu vốn mục tiêu của doanh nghiệp. Cơ cấu vốn cho rằng cấu trúc vốn được thiết kế để giảm thiểu mục tiêu hợp lý sẽ giúp các doanh nghiệp ngành sự kém hiệu quả trong quyết định đầu tư do thông Xây dựng tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, hạn chế tin bất cân xứng (Harris và Raviv, 1991). rủi ro tài chính và là nền tảng vững chắc giúp do- Trong lý thuyết thứ tự tăng vốn của Myers (1984), anh nghiệp đương đầu với những biến động từ bên việc quản lý chặt chẽ các yếu tố nội tại được xem ngoài. Việc nghiên cứu về cơ cấu vốn mục tiêu, như một nguồn quỹ mới kể cả khi loại trừ những đặc biệt là các nhân tố tác động đến cơ cấu vốn nguồn từ bên ngoài, ngoại trừ những chi phí phát mục tiêu của các doanh nghiệp ngành Xây dựng là sinh không thể tránh khỏi để hình thành các quỹ. rất cần thiết và có tính ứng dụng cao trong thực tế. Lý thuyết này giải thích các mối quan hệ nghịch Bài viết này sẽ nghiên cứu các nhân tố tác động giữa khả năng sinh lợi và tỷ lệ nợ, và cho rằng đến cơ cấu vốn mục tiêu của các doanh nghiệp không có tỷ lệ mục tiêu giữa nợ và vốn. Gordon niêm yết ngành Xây dựng ở Việt Nam. Kết quả (1962) tìm thấy rằng, quy mô công ty càng lớn nghiên cứu thực nghiệm sẽ là bằng chứng quan thì vay nợ càng nhiều; trong khi lợi tức đầu tư có trọng để các nhà quản trị doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ nghịch với tỷ lệ nợ và cũng xác nhận đưa ra những giải pháp quản lý nhằm xây dựng cơ mối quan hệ nghịch giữa rủi ro hoạt động và tỷ cấu vốn mục tiêu hợp ý góp phần thúc đẩy doanh lệ nợ. Baxter (1967) kết luận rằng, đòn bẩy phụ nghiệp phát triển. thuộc vào phương sai của thu nhập ròng từ hoạt động và kết luận rằng có mối quan hệ nghịch giữa 2. Cơ sở lý thuyết về cơ cấu vốn phương sai của thu nhập ròng từ hoạt động và đòn bẩy. Bray (1967) cho rằng, các công ty rủi ro có Vấn đề cơ cấu vốn đã được nhiều học giả trên thế thể có tỷ lệ nợ thấp hơn và tìm thấy mối quan hệ giới quan tâm với hàng loạt các công trình nghiên nghịch giữa tổng nợ và tỷ lệ tài sản cố định, giữa cứu có giá trị thực tiễn cao. Sau những quan điểm lợi nhuận trên đầu tư và tỷ lệ nợ, và không có mối của Durand (1952) về tác động của chi phí sử dụng quan hệ tuyến tính giữa quy mô và tỷ lệ nợ. nợ vay và vốn chủ sở hữu đến giá trị doanh nghiệp, Mặt khác, Schwartz và Aronson (1967) kết luận công trình nghiên cứu của Modigliani và Miller rằng cấu trúc tài chính được đo bằng giá trị sổ sách (1958) được coi là công trình lớn đầu tiên nghiên không thay đổi đáng kể trong nội tại một ngành cứu chi tiết về vấn đề cấu trúc vốn và đây cũn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính tiền tệ Cơ cấu vốn mục tiêu Doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng Khả năng sinh lời của doanh nghiệp Lợi ích thuế phi nợ vay Tính thanh khoảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 338 13 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 216 3 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
110 trang 169 0 0
-
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 160 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 124 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Xử lý tình trạng hàng hóa đến trước chứng từ đến sau trong giao nhận hàng hóa
5 trang 93 0 0 -
11 trang 76 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 2 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
322 trang 72 0 0