Nghiên cứu các tác nhân vi sinh trong loét bàn chân ở bệnh nhân phong tại Bệnh viện Da Liễu TP.HCM 2011-2012
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.98 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát tỷ lệ nhiễm vi sinh vật, tỷ lệ nhiễm từng loại vi khuẩn hiếu khí nhạy cảm và đề kháng với kháng sinh, tỷ lệ nhiễm vi nấm. Trong vết loét bàn chân bệnh nhân phong khảo sát một số mối liên quan với tỷ lệ nhiễm vi khuẩn và vi nấm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các tác nhân vi sinh trong loét bàn chân ở bệnh nhân phong tại Bệnh viện Da Liễu TP.HCM 2011-2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU CÁC TÁC NHÂN VI SINH TRONG LOÉT BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN PHONG TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TP HCM 2011-2012 Phạm Văn Sơn*, Nguyễn Tất Thắng** TÓM TẮT Mở đầu: Loét bàn chân mạn tính ở bệnh nhân phong là tàn tật chiếm hơn 40% trong tổng số bệnh nhân phong. Đề tài được nghiên cứu nhằm cung cấp các dữ liệu khoa học về tỷ lệ nhiễm các vi sinh vật trong những vết loét này, góp phần làm sáng tỏ các nguyên nhân vi sinh trong vết loét. Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ nhiễm vi sinh vật . Tỷ lệ nhiễm từng loại vi khuẩn hiếu khí nhạy cảm và đề kháng với kháng sinh. Tỷ lệ nhiễm vi nấm. Trong vết loét bàn chân bệnh nhân phong khảo sát một số mối liên quan với tỷ lệ nhiễm vi khuẩn và vi nấm. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả, tiền cứu, cắt ngang trong 54 bệnh nhân phong có loét bàn chân đến khám và điều trị tại khoa Phục Hồi Chức Năng bệnh viện Da Liễu TP HCM từ tháng 8 năm 2011 đến tháng 4 năm 2012. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn 89,9%. S aureus 39,6%, nhạy cảm 100% với các kháng sinh: Vancomycin, Pristinamycine và Rifampicin. Proteus 37,5%, nhạy cảm 100% với Imipenem và Neltimycin. Vi khuẩn đề kháng với nhiều kháng sinh. Strepcoccus spp 20,9%: Vi khuẩn nhạy 100% với: Penicilline, Ampicilline, Oxacilline, Cefuroxime, vancomycin, Rifampicin. Pseudomonas spp 16%, vi khuẩn nhạy 100% với: Gentamicine, Tobramycine, Amikacine, Neltimycin, Imipenem. Tỷ lệ nhiễm vi nấm 35,2%. Aspergillus 57,9%. Candida 42,1%. Kết luận: Vết loét mạn ở bàn chân bệnh nhân phong có tỷ lệ nhiễm khuẩn cao. Tỷ lệ nhiễm các loại vi khuẩn lần lượt là: S. aureus, Proteus, Streptococcus spp, Pseudomonas spp. Một số vi khuẩn gram(-) khác chiếm tỷ lệ thấp: Eschiria coli, Citrobacter, Enterobacter. Các loại vi khuẩn khảo sát còn nhạy với nhiều kháng sinh. Tỷ lệ nhiễm vi nấm trong vết loét là 35,2%, Aspergillus spp và Candida non-albicans chiểm tỷ lệ cao. Từ khóa: Loét bàn chân, Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn, Tỷ lệ nhiễm vi nấm, Bệnh phong ABSTRACT A RESEARCH OF MICROBIOLOGY IN PLANTAR ULCERS OF LEPROSY PATIENTS EXAMINATED AND TREATED AT HOSPITAL OF DERMATO-VENEREOLOGY HOCHIMINH CITY, FROM 2011 TO 2012. Pham Van Son, Nguyen Tat Thang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 343 - 348 Background: Microbiological infection in the plantar ulcers of leprosy patients is one of the causes adds slowly healing of the planter ulcers. Currently in Viet Nam, there has not any published study about this yet. Objective: To define the causative bacteria and fungi, resistance and sensitivity of each bacterium with antibiotics, the ratio of each yeasrs in the plantar ulcers. Methods: A case serial cross-sectional, prospective study. Research microbiological infected ratio of 54 plantar ulcers at Dermato-venerology hospital of HCM city. * Lớp CK2 da liễu niên khóa 2010-2012 ** Bộ môn Da liễu ĐHYD TPHCM Tác giả liên lạc: PGS.TS Nguyễn Tất Thắng ĐT: 0903350104 Email: thangngtat@yahoo.com Chuyên Đề Nội Khoa I 343 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Results: In 54 plantar ulcers of studied samples, 89.9% of those were infected. S. aureus was the most frequently 39.6%, 100% sensitive to Vancomycin, Pristinamycine and Rifampicin; Proteus 37.5%, 100% sensitive to Imipenem and Neltimycin. Streptococcus 20.9%, Pseudomonas spp 16.7%, sensitivity to Gentamicine, Tobramycine, Amikacine, Neltimycin, Imipenem. Those bacteria were sensitive with many antibiotics but Proteus resistant to many antibiotics (only sensitive 100% with Imipenem, Neltimycin). Streptococcus spp occupied 20.9%, and sensitive with Penicilline, Ampicilline, Oxacilline, Cefuroxime, Vancomycin, Rifampicin. Polybacterial infected ratio was 23.9%. Mycological infection incidence was 35.2%, Aspergillus was 57.9% and Candida non-albicans was 42.1%. Conclusion: Microbiological infection incidence in chronic plantar ulcers of leprosy patients was high. Those bacteria were sensitive to many antibiotics. Mycological infection incidence was 35.2%. Keywords: Plantar ulcers, bacteriological infected ratio, mycological infected ratio, leprosy Hồ Chí Minh. MỞ ĐẦU Loét bàn chân ở bệnh nhân phong là một di chứng chiếm tỷ lệ trên 40% bệnh nhân phong. Nguyên nhân hình thành vết loét do tổn thương thần kinh ngoại biên và các tác nhân cơ học, vật lý làm vết loét rất lâu lành. Vết thương hở mạn tính là điều kiện thuận lợi để các vi sinh vật từ môi trường bên ngoài nhiễm vào vết loét. Tại khoa Phục Hồi Chức Năng bệnh viện Da Liễu TPHCM là tuyến cao nhất khu vực B2 tiếp nhận và điều trị các vết loét bàn chân do di chứng phong. Mục tiêu chuyên biệt Xác định được tỷ lệ nhiễm vi khuẩn hiếu khí trong vết loét. Qua khảo sát sơ bộ các yếu tố vi sinh trong các vết loét này cho thấy các vết loét có tỷ lệ nhiễm khuẩn khá cao. Tại bệnh viên Da Liễu TPHCM và các tỉnh khu vực Nam Bộ ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các tác nhân vi sinh trong loét bàn chân ở bệnh nhân phong tại Bệnh viện Da Liễu TP.HCM 2011-2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU CÁC TÁC NHÂN VI SINH TRONG LOÉT BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN PHONG TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TP HCM 2011-2012 Phạm Văn Sơn*, Nguyễn Tất Thắng** TÓM TẮT Mở đầu: Loét bàn chân mạn tính ở bệnh nhân phong là tàn tật chiếm hơn 40% trong tổng số bệnh nhân phong. Đề tài được nghiên cứu nhằm cung cấp các dữ liệu khoa học về tỷ lệ nhiễm các vi sinh vật trong những vết loét này, góp phần làm sáng tỏ các nguyên nhân vi sinh trong vết loét. Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ nhiễm vi sinh vật . Tỷ lệ nhiễm từng loại vi khuẩn hiếu khí nhạy cảm và đề kháng với kháng sinh. Tỷ lệ nhiễm vi nấm. Trong vết loét bàn chân bệnh nhân phong khảo sát một số mối liên quan với tỷ lệ nhiễm vi khuẩn và vi nấm. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả, tiền cứu, cắt ngang trong 54 bệnh nhân phong có loét bàn chân đến khám và điều trị tại khoa Phục Hồi Chức Năng bệnh viện Da Liễu TP HCM từ tháng 8 năm 2011 đến tháng 4 năm 2012. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn 89,9%. S aureus 39,6%, nhạy cảm 100% với các kháng sinh: Vancomycin, Pristinamycine và Rifampicin. Proteus 37,5%, nhạy cảm 100% với Imipenem và Neltimycin. Vi khuẩn đề kháng với nhiều kháng sinh. Strepcoccus spp 20,9%: Vi khuẩn nhạy 100% với: Penicilline, Ampicilline, Oxacilline, Cefuroxime, vancomycin, Rifampicin. Pseudomonas spp 16%, vi khuẩn nhạy 100% với: Gentamicine, Tobramycine, Amikacine, Neltimycin, Imipenem. Tỷ lệ nhiễm vi nấm 35,2%. Aspergillus 57,9%. Candida 42,1%. Kết luận: Vết loét mạn ở bàn chân bệnh nhân phong có tỷ lệ nhiễm khuẩn cao. Tỷ lệ nhiễm các loại vi khuẩn lần lượt là: S. aureus, Proteus, Streptococcus spp, Pseudomonas spp. Một số vi khuẩn gram(-) khác chiếm tỷ lệ thấp: Eschiria coli, Citrobacter, Enterobacter. Các loại vi khuẩn khảo sát còn nhạy với nhiều kháng sinh. Tỷ lệ nhiễm vi nấm trong vết loét là 35,2%, Aspergillus spp và Candida non-albicans chiểm tỷ lệ cao. Từ khóa: Loét bàn chân, Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn, Tỷ lệ nhiễm vi nấm, Bệnh phong ABSTRACT A RESEARCH OF MICROBIOLOGY IN PLANTAR ULCERS OF LEPROSY PATIENTS EXAMINATED AND TREATED AT HOSPITAL OF DERMATO-VENEREOLOGY HOCHIMINH CITY, FROM 2011 TO 2012. Pham Van Son, Nguyen Tat Thang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 343 - 348 Background: Microbiological infection in the plantar ulcers of leprosy patients is one of the causes adds slowly healing of the planter ulcers. Currently in Viet Nam, there has not any published study about this yet. Objective: To define the causative bacteria and fungi, resistance and sensitivity of each bacterium with antibiotics, the ratio of each yeasrs in the plantar ulcers. Methods: A case serial cross-sectional, prospective study. Research microbiological infected ratio of 54 plantar ulcers at Dermato-venerology hospital of HCM city. * Lớp CK2 da liễu niên khóa 2010-2012 ** Bộ môn Da liễu ĐHYD TPHCM Tác giả liên lạc: PGS.TS Nguyễn Tất Thắng ĐT: 0903350104 Email: thangngtat@yahoo.com Chuyên Đề Nội Khoa I 343 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Results: In 54 plantar ulcers of studied samples, 89.9% of those were infected. S. aureus was the most frequently 39.6%, 100% sensitive to Vancomycin, Pristinamycine and Rifampicin; Proteus 37.5%, 100% sensitive to Imipenem and Neltimycin. Streptococcus 20.9%, Pseudomonas spp 16.7%, sensitivity to Gentamicine, Tobramycine, Amikacine, Neltimycin, Imipenem. Those bacteria were sensitive with many antibiotics but Proteus resistant to many antibiotics (only sensitive 100% with Imipenem, Neltimycin). Streptococcus spp occupied 20.9%, and sensitive with Penicilline, Ampicilline, Oxacilline, Cefuroxime, Vancomycin, Rifampicin. Polybacterial infected ratio was 23.9%. Mycological infection incidence was 35.2%, Aspergillus was 57.9% and Candida non-albicans was 42.1%. Conclusion: Microbiological infection incidence in chronic plantar ulcers of leprosy patients was high. Those bacteria were sensitive to many antibiotics. Mycological infection incidence was 35.2%. Keywords: Plantar ulcers, bacteriological infected ratio, mycological infected ratio, leprosy Hồ Chí Minh. MỞ ĐẦU Loét bàn chân ở bệnh nhân phong là một di chứng chiếm tỷ lệ trên 40% bệnh nhân phong. Nguyên nhân hình thành vết loét do tổn thương thần kinh ngoại biên và các tác nhân cơ học, vật lý làm vết loét rất lâu lành. Vết thương hở mạn tính là điều kiện thuận lợi để các vi sinh vật từ môi trường bên ngoài nhiễm vào vết loét. Tại khoa Phục Hồi Chức Năng bệnh viện Da Liễu TPHCM là tuyến cao nhất khu vực B2 tiếp nhận và điều trị các vết loét bàn chân do di chứng phong. Mục tiêu chuyên biệt Xác định được tỷ lệ nhiễm vi khuẩn hiếu khí trong vết loét. Qua khảo sát sơ bộ các yếu tố vi sinh trong các vết loét này cho thấy các vết loét có tỷ lệ nhiễm khuẩn khá cao. Tại bệnh viên Da Liễu TPHCM và các tỉnh khu vực Nam Bộ ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Tác nhân vi sinh Loét bàn chân Bệnh nhân phong Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Tỷ lệ nhiễm vi nấmTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 240 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 207 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 206 0 0
-
9 trang 201 0 0