Nghiên cứu các tiêu chí cấu thành năng lực nghề hướng dẫn viên du lịch
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.44 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu các tiêu chí cấu thành năng lực nghề hướng dẫn viên du lịch" tập trung nghiên cứu các tiêu chí cấu thành năng lực nghề hướng dẫn viên du lịch tại Việt Nam, dựa trên quan điểm đánh giá 3 nhóm tiêu chí: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Kết quả phân tích thống kê mô tả, phân tích tiêu chí thông qua dữ liệu của cuộc khảo sát từ 100 nhà quản lý doanh nghiệp lữ hành và hướng dẫn viên làm việc tại các công ty dịch vụ lữ hành. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các tiêu chí cấu thành năng lực nghề hướng dẫn viên du lịch NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHÍ CẤU THÀNH NĂNG LỰC NGHỀ HƢỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH ThS. Vũ Thị Thu Huyền Trường Đại học Thương mạiTÓM TẮT Bài viết tập trung nghiên cứu các tiêu chí cấu thành năng lực nghềhướng dẫn viên du lịchtại Việt Nam, dựa trên quan điểm đánh giá 3 nhóm tiêu chí: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Kết quảphân tích thống kê mô tả, phân tích tiêu chí thông qua dữ liệu của cuộc khảo sát từ 100 nhà quản lýdoanh nghiệp lữ hành vàhướng dẫn viên làm việc tại các công ty dịch vụ lữ hành. Nghiên cứu chỉra rằng các tiêu chí thể hiện năng lực nghề nghiệp của hướng dẫn viên đóng vai trò quan trọng,mang lại giá trị và nâng cao chất lượng dịch vụ. Trong số các nhóm tiêu chí cấu thành năng lựcnghề nghiệp, thái độ làm việc của hướng dẫn viên được quan tâm nhất, tiếp đến là các tiêu chí vềkỹ năng và kiến thức. Điều này giúp cho hướng dẫn viên du lịch hoàn thành tốt công việc và trởthành hướng dẫn viên du lịch giỏi.Từ khóa: Năng lực nghề, hướng dẫn viên, lữ hành1. TỔNG QUAN Theo số liệu báo cáo của Tổng cục Du lịch, trong 6 tháng đầu năm 2019, ngành Du lịch đãcó nhiều nỗ lực, tổ chức triển khai nhiều hoạt động và đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tổngsố khách quốc tế đến Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2019 đạt gần 8,5 triệu lượt (tăng 7,5% so vớicùng kỳ năm 2018); khách du lịch nội địa ước đạt 45,5 triệu lượt (khách lưu trú đạt 22,9 triệu lượt);tổng thu từ khách du lịch đạt 338.200 tỷ đồng (tăng 8,4% so với cùng kỳ năm 2018). Mức tăng7,5% khách quốc tế trong 6 tháng đầu năm 2019 dù thấp hơn so với cùng kỳ năm 2018 nhưng vẫncao hơn mức độ tăng trưởng khách quốc tế của thế giới là 3-4% và khu vực châu Á - Thái BìnhDương là 5-6% (Theo dự báo của UNWTO cho năm 2019). Trong 6 tháng cuối năm 2019, du lịch Việt Nam sẽ tập trung triển khai các hoạt động xúctiến để hoàn thành mục tiêu đón, phục vụ khoảng 17,5 - 18 triệu lượt khách quốc tế, 85 triệu lượtkhách nội địa; tổng thu từ khách du lịch phấn đấu đạt 700.000 tỷ đồng. Bên cạnh đó thực hiệnnhững nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranhdu lịch quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021. Ngoài ra sẽ tiếp tục nâng cao hiệu lực,hiệu quả công tác quản lý điểm đến, nâng cao chất lượng dịch vụ lữ hành, lưu trú, vận chuyển dulịch, hướng dẫn viên… Tính đến tháng 11/2019, cả nước có 26.500 hướng dẫn viên du lịch được cấp thẻ, trong đócó hơn 16.900 hướng dẫn viên quốc tế, hơn 9.600 hướng dẫn viên nội địa, phục vụ cho hơn 15 triệulượt khách quốc tế, 7 triệu lượt khách Việt Nam ra nước ngoài và 73 triệu lượt khách du lịch trongnước. Tháng 1/2017, Bộ Chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành nghị quyết số 8-NQ/TW, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, để thực hiện được nghị quyết số 8thì đội ngũ hướng dẫn viên du lịch đóng một vai trò quan trọng tạo nên chất lượng của sản phẩm dulịch và thương hiệu du lịch cho quốc gia. Nhìn chung, chất lượng hướng dẫn viên du lịch của Việt Nam đang dần dần được nâng cao.Tuy nhiên, vấn đề bức xúc nhất hiện nay của đội ngũ hướng dẫn viên du lịch là ―vừa thiếu, vừa yếu‖.Ngoại trừ một số doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, đội ngũ hướng dẫn viên được đào tạo vàxếp hạng tại chỗ, hoặc gửi đi đào tạo ở nước ngoài nên chất lượng có tốt hơn, đáp ứng được yêu cầuvà được đánh giá khá cao, còn lại về cơ bản chất lượng hướng dẫn viên du lịch còn thấp, số lượngchưa đáp ứng nhu cầu phát triển của du lịch để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và còn có khoảngcách khá xa so với trình độ của các nước trong khu vực cũng như thế giới. Đội ngũ hướng dẫn viênkhông chỉ yếu về trình độ ngoại ngữ, không tinh thông về nghiệp vụ mà còn thiếu những hiểu biết vềtruyền thống văn hoá, lịch sử cũng như những giá trị của các danh lam thắng cảnh, tính chuyên nghiệpchưa cao, và đôi khi có thái độ không đúng đối với du khách. Từ đó, bài viết này tóm lược nghiêncứu về các tiêu chí cấu thành năng lực hướng dẫn viên du lịch, trên cơ sở đó có thể ứng dụng để 421đánh giá chất lượng hướng dẫn viên du lịch, góp phần nâng cao chất lượng hướng dẫn viên du lịchtại Việt Nam.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1. Lý thuyết năng lực nghề nghiệp Boyatzis (1982) trình bày về năng lực khá cụ thể hơn so với McCleland (1973). Tác giả chorằng ―năng lực thể hiện những đặc tính cá nhân liên quan đến công việc đạt hiệu quả cao‖. Trongkhi đó, McClelland (1973), mô tả ―năng lực như là một đặc tính cơ bản để thực hiện công việc‖.Năng lực là một số kiến thức, kỹ năng, khả năng, tính cách, động cơ liên quan đến công việc, sự thểhiện trong công việc và một số những kết quả quan trọng khác trong cuộc sống. Đây chính là kháiniệm cơ bản, đặt nền móng đầu tiên về năng lực. Cho đến năm 2008, những đặc tính về năng lực nghề nghiệp của Boyatzic về một cá nhânđược định nghĩa cụ thể hơn bởi Spencer and Spencer (2008), bao gồm ba tiêu chí cơ bản liên quancác tiêu chí đánh giá hiệu suất công việc: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Có thể thấy rằng, năng lựcnghề nghiệp của nhân viên thuộc các ngành nghề trong xã hội được đánh giá phổ biến dựa vàochuẩn đầu ra chương trình đào tạo tương ứng với ngành nghề đó, tiêu chuẩn về năng lực dựa theochuẩn đại học cũng bao gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ. Theo Lucia and Lepsinger (1999), năng lực: ―Một tập hợp những kiến thức liên quan, kỹnăng và thái độ có ảnh hưởng một phần quan trọng trong công việc của một người, tương quan vớihiệu suất trong công việc, có thể được đánh giá theo tiêu chuẩn được chấp nhận, và có thể được cảithiện thông qua đào tạo và phát triển‖. Các tác giả đều nhấn mạnh đến tầm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các tiêu chí cấu thành năng lực nghề hướng dẫn viên du lịch NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHÍ CẤU THÀNH NĂNG LỰC NGHỀ HƢỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH ThS. Vũ Thị Thu Huyền Trường Đại học Thương mạiTÓM TẮT Bài viết tập trung nghiên cứu các tiêu chí cấu thành năng lực nghềhướng dẫn viên du lịchtại Việt Nam, dựa trên quan điểm đánh giá 3 nhóm tiêu chí: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Kết quảphân tích thống kê mô tả, phân tích tiêu chí thông qua dữ liệu của cuộc khảo sát từ 100 nhà quản lýdoanh nghiệp lữ hành vàhướng dẫn viên làm việc tại các công ty dịch vụ lữ hành. Nghiên cứu chỉra rằng các tiêu chí thể hiện năng lực nghề nghiệp của hướng dẫn viên đóng vai trò quan trọng,mang lại giá trị và nâng cao chất lượng dịch vụ. Trong số các nhóm tiêu chí cấu thành năng lựcnghề nghiệp, thái độ làm việc của hướng dẫn viên được quan tâm nhất, tiếp đến là các tiêu chí vềkỹ năng và kiến thức. Điều này giúp cho hướng dẫn viên du lịch hoàn thành tốt công việc và trởthành hướng dẫn viên du lịch giỏi.Từ khóa: Năng lực nghề, hướng dẫn viên, lữ hành1. TỔNG QUAN Theo số liệu báo cáo của Tổng cục Du lịch, trong 6 tháng đầu năm 2019, ngành Du lịch đãcó nhiều nỗ lực, tổ chức triển khai nhiều hoạt động và đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tổngsố khách quốc tế đến Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2019 đạt gần 8,5 triệu lượt (tăng 7,5% so vớicùng kỳ năm 2018); khách du lịch nội địa ước đạt 45,5 triệu lượt (khách lưu trú đạt 22,9 triệu lượt);tổng thu từ khách du lịch đạt 338.200 tỷ đồng (tăng 8,4% so với cùng kỳ năm 2018). Mức tăng7,5% khách quốc tế trong 6 tháng đầu năm 2019 dù thấp hơn so với cùng kỳ năm 2018 nhưng vẫncao hơn mức độ tăng trưởng khách quốc tế của thế giới là 3-4% và khu vực châu Á - Thái BìnhDương là 5-6% (Theo dự báo của UNWTO cho năm 2019). Trong 6 tháng cuối năm 2019, du lịch Việt Nam sẽ tập trung triển khai các hoạt động xúctiến để hoàn thành mục tiêu đón, phục vụ khoảng 17,5 - 18 triệu lượt khách quốc tế, 85 triệu lượtkhách nội địa; tổng thu từ khách du lịch phấn đấu đạt 700.000 tỷ đồng. Bên cạnh đó thực hiệnnhững nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranhdu lịch quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021. Ngoài ra sẽ tiếp tục nâng cao hiệu lực,hiệu quả công tác quản lý điểm đến, nâng cao chất lượng dịch vụ lữ hành, lưu trú, vận chuyển dulịch, hướng dẫn viên… Tính đến tháng 11/2019, cả nước có 26.500 hướng dẫn viên du lịch được cấp thẻ, trong đócó hơn 16.900 hướng dẫn viên quốc tế, hơn 9.600 hướng dẫn viên nội địa, phục vụ cho hơn 15 triệulượt khách quốc tế, 7 triệu lượt khách Việt Nam ra nước ngoài và 73 triệu lượt khách du lịch trongnước. Tháng 1/2017, Bộ Chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành nghị quyết số 8-NQ/TW, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, để thực hiện được nghị quyết số 8thì đội ngũ hướng dẫn viên du lịch đóng một vai trò quan trọng tạo nên chất lượng của sản phẩm dulịch và thương hiệu du lịch cho quốc gia. Nhìn chung, chất lượng hướng dẫn viên du lịch của Việt Nam đang dần dần được nâng cao.Tuy nhiên, vấn đề bức xúc nhất hiện nay của đội ngũ hướng dẫn viên du lịch là ―vừa thiếu, vừa yếu‖.Ngoại trừ một số doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, đội ngũ hướng dẫn viên được đào tạo vàxếp hạng tại chỗ, hoặc gửi đi đào tạo ở nước ngoài nên chất lượng có tốt hơn, đáp ứng được yêu cầuvà được đánh giá khá cao, còn lại về cơ bản chất lượng hướng dẫn viên du lịch còn thấp, số lượngchưa đáp ứng nhu cầu phát triển của du lịch để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và còn có khoảngcách khá xa so với trình độ của các nước trong khu vực cũng như thế giới. Đội ngũ hướng dẫn viênkhông chỉ yếu về trình độ ngoại ngữ, không tinh thông về nghiệp vụ mà còn thiếu những hiểu biết vềtruyền thống văn hoá, lịch sử cũng như những giá trị của các danh lam thắng cảnh, tính chuyên nghiệpchưa cao, và đôi khi có thái độ không đúng đối với du khách. Từ đó, bài viết này tóm lược nghiêncứu về các tiêu chí cấu thành năng lực hướng dẫn viên du lịch, trên cơ sở đó có thể ứng dụng để 421đánh giá chất lượng hướng dẫn viên du lịch, góp phần nâng cao chất lượng hướng dẫn viên du lịchtại Việt Nam.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1. Lý thuyết năng lực nghề nghiệp Boyatzis (1982) trình bày về năng lực khá cụ thể hơn so với McCleland (1973). Tác giả chorằng ―năng lực thể hiện những đặc tính cá nhân liên quan đến công việc đạt hiệu quả cao‖. Trongkhi đó, McClelland (1973), mô tả ―năng lực như là một đặc tính cơ bản để thực hiện công việc‖.Năng lực là một số kiến thức, kỹ năng, khả năng, tính cách, động cơ liên quan đến công việc, sự thểhiện trong công việc và một số những kết quả quan trọng khác trong cuộc sống. Đây chính là kháiniệm cơ bản, đặt nền móng đầu tiên về năng lực. Cho đến năm 2008, những đặc tính về năng lực nghề nghiệp của Boyatzic về một cá nhânđược định nghĩa cụ thể hơn bởi Spencer and Spencer (2008), bao gồm ba tiêu chí cơ bản liên quancác tiêu chí đánh giá hiệu suất công việc: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Có thể thấy rằng, năng lựcnghề nghiệp của nhân viên thuộc các ngành nghề trong xã hội được đánh giá phổ biến dựa vàochuẩn đầu ra chương trình đào tạo tương ứng với ngành nghề đó, tiêu chuẩn về năng lực dựa theochuẩn đại học cũng bao gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ. Theo Lucia and Lepsinger (1999), năng lực: ―Một tập hợp những kiến thức liên quan, kỹnăng và thái độ có ảnh hưởng một phần quan trọng trong công việc của một người, tương quan vớihiệu suất trong công việc, có thể được đánh giá theo tiêu chuẩn được chấp nhận, và có thể được cảithiện thông qua đào tạo và phát triển‖. Các tác giả đều nhấn mạnh đến tầm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Cách mạng công nghiệp 4.0 Nghề hướng dẫn viên du lịch Tiêu chí cấu thành năng lực Kỹ năng hướng dẫn viên du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0