Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thuốc và đánh giá kết quả can thiệp dược lâm sàng trong kê đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú ở đơn thuốc có chẩn đoán bệnh hô hấp ở một bệnh viện tại Cần Thơ năm 2022-2023
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.40 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thuốc và đánh giá kết quả can thiệp dược lâm sàng trong kê đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú ở đơn thuốc có chẩn đoán bệnh hô hấp ở một bệnh viện tại Cần Thơ năm 2022-2023 trình bày xác định tỷ lệ xuất hiện các vấn đề liên quan đến thuốc trong kê đơn bảo hiểm y tế ngoại trú trên bệnh nhân có bệnh hô hấp, có biện pháp can thiệp để giảm tỷ lệ DRPs.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thuốc và đánh giá kết quả can thiệp dược lâm sàng trong kê đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú ở đơn thuốc có chẩn đoán bệnh hô hấp ở một bệnh viện tại Cần Thơ năm 2022-2023 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 66/2023 NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG TRONG KÊ ĐƠN THUỐC BẢO HIỂM Y TẾ NGOẠI TRÚ Ở ĐƠN THUỐC CÓ CHẨN ĐOÁN BỆNH HÔ HẤP Ở MỘT BỆNH VIỆN TẠI CẦN THƠ NĂM 2022-2023 Nguyễn Thị Hạnh1*, Nguyễn Thiên Vũ2, Nguyễn Ngọc Nhã Thảo1, Đặng Duy Khánh1 1. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2. Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email:nthanh@ctump.edu.vn Ngày nhận bài: 02/6/2023 Ngày phản biện: 28/10/2023 Ngày duyệt đăng: 03/11/2023 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sử dụng thuốc không hợp lý gây nên các vấn đề liên quan đến thuốc (DRPs). Các vấn đề liên quan đến thuốc phổ biến: sự không hiệu quả của thuốc, chỉ định chưa phù hợp, dùng quá liều, dùng chưa đủ liều, thời điểm dùng không phù hợp và tương tác thuốc. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ xuất hiện các vấn đề liên quan đến thuốc trong kê đơn bảo hiểm y tế ngoại trú trên bệnh nhân có bệnh hô hấp, có biện pháp can thiệp để giảm tỷ lệ DRPs. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú có chẩn đoán bệnh hô hấp (2022-2023) ở khoa khám bệnh tại một bệnh viện ở Cần Thơ. Các đơn thuốc được thu thập từ phần mềm kê đơn. Dược sĩ xác định DRPs bằng cách so sánh sự phù hợp của đơn thuốc với các tài liệu tham chiếu: tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc, Dược Thư Quốc Gia Việt Nam 2015, các hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế. Kết quả: Trong 335 đơn thuốc được đánh giá, số đơn thuốc có ít nhất 1 DRP trước can thiệp chiếm tỷ lệ 69,6%, sau can thiệp là 31,8%; chỉ định không phù hợp trước can thiệp là 41,5 %, sau can thiệp là 7,1%; thời điểm dùng không phù hợp trước can thiệp chiếm 40,3%, sau can thiệp là 10,9%; số lần dùng không phù hợp trước can thiệp chiếm 31,3%, sau can thiệp là 20,3%, tần suất gặp các vấn đề liên quan đến thuốc sau so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê (p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 66/2023 intervention measures to reduce the rate of DRPs. Materials and menthod: Descriptive cross- sectional study on outpatient health insurance prescriptions with a diagnosis of respiratory disease (2022 - 2023) in the medical examination department at a hospital in Can Tho. Prescriptions are collected from prescription software. Pharmacists determine DRPs by comparing the prescription's compliance with reference documents: the drug's instruction sheet, the Vietnam National Pharmacopoeia 2015, and the Ministry of Health's treatment guidelines Results: Among 335 prescriptions evaluated, the number of prescriptions with at least 1 DRP before intervention accounted for 69.6%, and after intervention was 31.8%; Inappropriate indications before intervention were 41.5%, after intervention were 7.1%; Inappropriate time of use before intervention accounts for 40.3%, after intervention accounts for 10.9%; The number of inappropriate uses before intervention was 31.3%, and after intervention was 20.3%, with a statistically significant difference before and after intervention (p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 66/2023 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú có chẩn đoán bệnh hô hấp (từ 01/3/2022 đến 30/05/2022) trước can thiệp, (từ 01/3/2023 đến 30/05/2023) sau can thiệp ở khoa khám bệnh tại bệnh viện ở Cần Thơ. -Tiêu chuẩn chọn mẫu: Đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú được chẩn đoán bệnh hô hấp theo mã ICD10 (phân loại quốc tế bệnh tật) của Bộ Y tế. -Tiêu chuẩn loại trừ: Đơn thuốc thiếu thông tin thuốc điều trị (tên thuốc, dạng bào chế, đường dùng, liều dùng, số lần dùng, thời gian dùng thuốc). Đơn thuốc cho bệnh nhân là phụ nữ có thai. Đơn thuốc bệnh nhân tái khám trùng lập thuốc. - Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại phòng khám bảo hiểm ngoại trú tai, mũi họng; phòng khám bảo hiểm ngoại trú hô hấp; phòng khám bảo hiểm ngoại trú nội có chẩn đoán bệnh hô hấp, Bệnh viện ở Cần Thơ từ 3/2022- 5/2023. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, can thiệp lâm sàng không nhóm chứng. - Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng một tỷ lệ: Z2(1-α/2) x p(1-p) n= d2 Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu xác định tỷ lệ. Z: 1,96 với trị số m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thuốc và đánh giá kết quả can thiệp dược lâm sàng trong kê đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú ở đơn thuốc có chẩn đoán bệnh hô hấp ở một bệnh viện tại Cần Thơ năm 2022-2023 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 66/2023 NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG TRONG KÊ ĐƠN THUỐC BẢO HIỂM Y TẾ NGOẠI TRÚ Ở ĐƠN THUỐC CÓ CHẨN ĐOÁN BỆNH HÔ HẤP Ở MỘT BỆNH VIỆN TẠI CẦN THƠ NĂM 2022-2023 Nguyễn Thị Hạnh1*, Nguyễn Thiên Vũ2, Nguyễn Ngọc Nhã Thảo1, Đặng Duy Khánh1 1. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2. Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email:nthanh@ctump.edu.vn Ngày nhận bài: 02/6/2023 Ngày phản biện: 28/10/2023 Ngày duyệt đăng: 03/11/2023 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sử dụng thuốc không hợp lý gây nên các vấn đề liên quan đến thuốc (DRPs). Các vấn đề liên quan đến thuốc phổ biến: sự không hiệu quả của thuốc, chỉ định chưa phù hợp, dùng quá liều, dùng chưa đủ liều, thời điểm dùng không phù hợp và tương tác thuốc. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ xuất hiện các vấn đề liên quan đến thuốc trong kê đơn bảo hiểm y tế ngoại trú trên bệnh nhân có bệnh hô hấp, có biện pháp can thiệp để giảm tỷ lệ DRPs. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú có chẩn đoán bệnh hô hấp (2022-2023) ở khoa khám bệnh tại một bệnh viện ở Cần Thơ. Các đơn thuốc được thu thập từ phần mềm kê đơn. Dược sĩ xác định DRPs bằng cách so sánh sự phù hợp của đơn thuốc với các tài liệu tham chiếu: tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc, Dược Thư Quốc Gia Việt Nam 2015, các hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế. Kết quả: Trong 335 đơn thuốc được đánh giá, số đơn thuốc có ít nhất 1 DRP trước can thiệp chiếm tỷ lệ 69,6%, sau can thiệp là 31,8%; chỉ định không phù hợp trước can thiệp là 41,5 %, sau can thiệp là 7,1%; thời điểm dùng không phù hợp trước can thiệp chiếm 40,3%, sau can thiệp là 10,9%; số lần dùng không phù hợp trước can thiệp chiếm 31,3%, sau can thiệp là 20,3%, tần suất gặp các vấn đề liên quan đến thuốc sau so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê (p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 66/2023 intervention measures to reduce the rate of DRPs. Materials and menthod: Descriptive cross- sectional study on outpatient health insurance prescriptions with a diagnosis of respiratory disease (2022 - 2023) in the medical examination department at a hospital in Can Tho. Prescriptions are collected from prescription software. Pharmacists determine DRPs by comparing the prescription's compliance with reference documents: the drug's instruction sheet, the Vietnam National Pharmacopoeia 2015, and the Ministry of Health's treatment guidelines Results: Among 335 prescriptions evaluated, the number of prescriptions with at least 1 DRP before intervention accounted for 69.6%, and after intervention was 31.8%; Inappropriate indications before intervention were 41.5%, after intervention were 7.1%; Inappropriate time of use before intervention accounts for 40.3%, after intervention accounts for 10.9%; The number of inappropriate uses before intervention was 31.3%, and after intervention was 20.3%, with a statistically significant difference before and after intervention (p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 66/2023 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú có chẩn đoán bệnh hô hấp (từ 01/3/2022 đến 30/05/2022) trước can thiệp, (từ 01/3/2023 đến 30/05/2023) sau can thiệp ở khoa khám bệnh tại bệnh viện ở Cần Thơ. -Tiêu chuẩn chọn mẫu: Đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú được chẩn đoán bệnh hô hấp theo mã ICD10 (phân loại quốc tế bệnh tật) của Bộ Y tế. -Tiêu chuẩn loại trừ: Đơn thuốc thiếu thông tin thuốc điều trị (tên thuốc, dạng bào chế, đường dùng, liều dùng, số lần dùng, thời gian dùng thuốc). Đơn thuốc cho bệnh nhân là phụ nữ có thai. Đơn thuốc bệnh nhân tái khám trùng lập thuốc. - Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại phòng khám bảo hiểm ngoại trú tai, mũi họng; phòng khám bảo hiểm ngoại trú hô hấp; phòng khám bảo hiểm ngoại trú nội có chẩn đoán bệnh hô hấp, Bệnh viện ở Cần Thơ từ 3/2022- 5/2023. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, can thiệp lâm sàng không nhóm chứng. - Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng một tỷ lệ: Z2(1-α/2) x p(1-p) n= d2 Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu xác định tỷ lệ. Z: 1,96 với trị số m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Bệnh hô hấp Đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú Chẩn đoán bệnh hô hấp Điều trị hen phế quảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 239 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
10 trang 183 1 0
-
13 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
8 trang 181 0 0