Danh mục

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo ngành kế toán trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 436.17 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo ngành kế toán trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa" nhằm mục đích đánh giá sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến chất lượng dịch vụ đào tạo ngành kế toán tại trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa. Nhóm tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy đa biến với 256 quan sát từ sinh viên năm thứ 3 và 4 của Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hồng Đức. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo ngành kế toán trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh HóaNGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO NGÀNH KẾ TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC, TỈNH THANH HÓA Lê Thị Loan Mai Thị Hồng1Tóm tắt Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến chất lượngdịch vụ đào tạo ngành kế toán tại trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa. Nhóm tác giảsử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy đa biến với256 quan sát từ sinh viên năm thứ 3 và 4 của Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trườngĐại học Hồng Đức. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố tác động cùng chiều đến chấtlượng dịch vụ đào tạo ngành Kế toán tại trường đại học Hồng Đức gồm: Chương trình đàotạo, chất lượng giảng viên, cơ sở vật chất, nhân viên hành chính và chất lượng đầu ra. Trêncơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng, nhóm nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị nhằm nângcao chất lượng dịch vụ đào tạo ngành kế toán trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóatrong thời kỳ hội nhập.Từ khóa: Dịch vụ đào tạo, chất lượng dịch vụ, ngành Kế toán, Đại học Hồng Đức1. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Hiện nay có rất nhiều trường Đại học trong cả nước đang đào tạo chuyên ngànhKế toán nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực về kế toán cho nền kinh tế. Việc đánh giáchất lượng dịch vụ đào tạo nói chung, chất lượng dịch vụ đào tạo ngành Kế toán nói riêngđã và đang được các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục tiến hành dựa trên các tiêuchuẩn quy định của Bộ GD&ĐT tại các cơ sở đào tạo đại học, trong đó có Đại học HồngĐức. Tuy nhiên, đánh giá và đo lường chất lượng dịch vụ là việc rất khó khăn, bởi chấtlượng dịch vụ chịu ảnh hưởng từ nhận thức của người sử dụng dịch vụ và có mối quan hệmật thiết với sự hài lòng của họ. Một số mô hình nghiên cứu đã được xây dựng để đánh giá, đo lường chất lượng dịchvụ và đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: Mô hình SERVQUAL củaParasuraman và cộng sự (1988) với thang đo gồm 5 thành phần sự tin cậy, sự đáp ứng, sựđảm bảo, sự cảm thông, sự hữu hình. Tiếp đó, mô hình SERVPERF được Coronin & Taylor(1992) xây dựng cũng gồm 5 thành phần với 22 biến quan sát nhằm kiểm định tính thựcnghiệm và cải tiến mô hình SERVQUAL. Các mô hình trên đã được vận dụng vào nghiên1 ThS, Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Hồng Đức322cứu và đo lường chất lượng dịch vụ ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có giáo dục (Sohailvà Shaikh, 2004; Jain và cộng sự, 2013; Latif và cộng sự, 2017...). Tại Việt Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu đánh giá, đo lường chất lượng dịch vụ đàotạo Đại học (Nguyễn Thành Long, 2006; Huỳnh Trường Huy và Nguyễn Nhật Khiêm, 2012;Phạm Lê Hồng Nhung và cộng sự, 2012; Lê Đức Tâm, 2012; Trần Hữu Ái, 2016; Phạm ThịLiên, 2016; Nguyễn Ngọc Điệp, 2020...). Hầu hết các nghiên cứu đều sử dụng phiên bảnchuyển thể của SERVQUAL là SERVPERF để đánh giá chất lượng dịch vụ trong giáo dụcđại học, tuy nhiên có sửa đổi để phù hợp với tình hình ứng dụng cụ thể và bổ sung các mụctheo bối cảnh nghiên cứu. Gần đây, chủ đề đánh giá, đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo chuyên ngành Kế toántại các cơ sở giáo dục đại học cũng đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu (Nguyễn ThịThùy Dung, 2015; Nguyễn Minh Nhã, Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2018; Nguyễn Thị LanAnh, 2018; Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2020...). Tất cả các nghiên cứu đều xoay quanh cácyếu tố như: giảng viên và phương pháp giảng dạy; cán bộ nhân viên sẵn lòng giúp đỡ giảiquyết vấn đề cho sinh viên; chương trình đào tạo, cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ học tập;danh tiếng, cung cấp thông tin, tiêu chí đánh giá và chất lượng đầu ra. Bảng 1: Các yếu tố đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo chuyên ngành Kế toán được sử dụng trong các nghiên cứu trước đây Tác giả/nămTT Nghiên cứu Các yếu tố thực hiện 1 Nghiên cứu nhân tố ảnh Chất lượng đầu ra, thư viện, phòng máy hưởng đến chất lượng dịch tính, sự tận tâm của giảng viên, trình độ vụ đào tạo chuyên ngành Nguyễn Thị giảng viên, cán bộ phục vụ, yếu tố xã hội Kế toán tại các trường cao Thùy Dung, đẳng, đại học trên địa bàn 2015 thành phố Đà Nẵng 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến Phẩm chất của Giảng viên, chương trình chất lượng dịch vụ đào tạo Nguyễn Minh đào tạo, trình độ của giảng viên, cơ sở vật chuyên ngành kế toán - Nhã, Nguyễn chất, chất lượng đầu ra nghiên cứu tại trường đại Thị Thanh Thủy, học Tiền Giang 2018 3 Nhân tố ảnh hưởng đến Chương trình đào tạo; Đội ngũ giảng viên; chất lượng đào tạo tại Bộ Môi trường học tập; Dịch vụ tư vấn hỗ trợ; môn Kế toán Khoa Kinh tế Lê Bá Khôi, Năng lực sinh viên; Cơ sở vật chất; Các - Tài chính 2021 phương pháp kiểm tra 323 4 Nghiên cứu các nhân tố ảnh Chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, giảng hưởng đến sự hài lòng của viên, mức học phí, khả năng phục vụ sinh viên về chất lượng đào tạo chuyên ngành kế toán, Nguyễn Thị Lan kiểm toán tại trường đại Anh, 2018 học công nghiệp Hà Nội 5 Các yếu tố ảnh hưởng đến Trình độ giảng viên, phẩm chất của giảng Nguyễn Thị chất lượng dịch vụ đào tạo viên, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: